IV. VITAMIN 1 Khỏi niệm
48 Trong trường hợp này được gọi là ức chế cạnh tranh; cỏc chất ức chế cạnh tranh luụn cú cấu tạo húa học tương tự như cơ chất mà enzim xỳc tỏc Vớ dụ chất axit malonic là chất ức chế cạnh tranh enzim sucxinic
tương tự như cơ chất mà enzim xỳc tỏc. Vớ dụ chất axit malonic là chất ức chế cạnh tranh enzim sucxinic dehydrogenaza với chất cơ chất axit sucxinic.
khụng cạnh tranh trung tõm làm điều chỉnh trung tõm hoạt động của E 49, những chất đú cú thể là cỏc ion, phõn tử vụ cơ, hữu cơ…
Cơ chế kỡm hóm hoạt động cú thể là thuận nghịch và cũng cú thể khụng thuận nghịch. Khi cú mặt của cỏc chất này nú sẽ nhanh chúng kết hợp với enzim tạo ra phức chất E-I, khi đú I ngăn cản S kết hợp với trung tõm hoạt động của enzim làm cho S khụng kết hợp với E.
5.5.4.2. Chất kớch hoạt: Cỏc chất này lại cú tỏc dụng làm tăng hoạt tớnh của E.
Trong thực tế thỡ nhiều loại enzim khụng thể hoạt động một cỏch chớnh xỏc khi thiếu cofactor 50. Cỏc cofactor cú vai trũ như là 1 cầu nối giữa E với S, đụi khi nú lại đúng vai trũ là 1 chất cho năng lượng hoạt húa thức đẩy quỏ trỡnh phản ứng diễn ra nhanh hơn.
5.5.5. Cỏc yếu tố khỏc
+ Ánh sỏng: Cú ảnh hưởng khỏc nhau đến từng loại enzyme, cỏc bước súng khỏc nhau cú ảnh hưởng khỏc nhau, thường ỏnh sỏng trắng cú tỏc động mạnh nhất, ỏnh sỏng đỏ cú tỏc động yếu nhất.
Ánh sỏng vựng tử ngoại cũng cú thể gõy nờn những bất lợi, enzyme ở trạng thỏi dung dịch bền hơn khi được kết tinh ở dạng tinh thể, nồng độ enzyme trong dung dịch càng thấp thỡ càng kộm bền, tỏc động của tia tử ngoại sẽ tăng lờn khi nhiệt độ cao. Vớ dụ dưới tỏc động của tia tử ngoại ở nhiệt độ cao enzyme amylase nhanh chúng mất hoạt tớnh.
+ Sự chiếu điện: Điện chiếu với cường độ càng cao thỡ tỏc động phỏ huỷ càng mạnh. Tỏc động sẽ mạnh hơn đối với dịch enzyme cú nồng độ thấp. Cú thể do tạo thành những gốc tự do, từ đú tấn cụng vào phản ứng enzyme.
+ Súng siờu õm: Tỏc động rất khỏc nhau đối với từng loai enzyme, cú enzyme bị mất hoạt tớnh, cú enzyme lại khụng chịu ảnh hưởng.
Nhận xột chung: Độ bền phụ thuộc vào trang thỏi tồn tại của enzyme, càng tinh khiết thỡ enzyme càng kộm bền, dịch càng loóng thỡ độ bền càng kộm, tỏc động của một số ion kim loại trong dịch với nồng độ khoảng 10-3M như Ca++ làm tăng tớnh bền.
Như vậy khi cú sự tham gia xỳc tỏc của enzim, một phản ứng sinh húa cú thể tăng nhanh tới hàng triệu lần ngay trong điều kiện bỡnh thường của sự sống. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới mức độ hoạt động của enzim (đặc biệt là độ pH) cựng với 49 Cỏc chất ức chế khụng cạnh tranh chỳng gắn vào vị trớ gần trung tõm hoạt động của enzim làm giảm hoạt tớnh của enzim, chỳng gắn vào cả E tự do và ES: Cỏc chất ức chế khụng cạnh tranh phổ biến là cỏc kim loại nặng (Hg+, Ag+...) sẽ khụng chiếm trung tõm hoạt động của enzim mà chỳng liờn kết với E (khu vực I) làm biến đổi trung tõm hoạt động của E (Khu vực II) hiện tượng này gọi là hiệu ứng khối (allosteric)
sự phối hợp hoạt động của enzim trong quỏ trỡnh xỳc tỏc làm biến đổi cỏc chất đó tạo ra cơ chế tự điều hũa của sự sống (hỡnh 37) 51
Ức chế ngược
Hỡnh 37. Sơ đồ minh họa điều hũa quỏ trỡnh chuyển húa bằng ức chế ngược hoạt động của enzim
V. AXIT NUCLấIC1. Phõn loại axit nucleic