+ Góc trông vật AB là góc tưởng tượng nối quang tâm của mắt tới hai điểm đầu và cuối của vật.
+ Góc trông nhỏ nhất = min giữa hai điểm để mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó gọi là năng suất phân li của mắt. Khi đó, ảnh của 2 điểm đầu và cuối của vật được tạo ra ở hai tế bào thần kinh thị giác kế cận nhau. Mắt bình thường = min = 1’
Tiết 62.
Ho t đ ng1: Ki m tra bài c ạ ộ ể ũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm
-Đặt vấn đề : Trong thực tế mắt có các tật gì ? Nguyên nhân nào gây ra các tật đó ? Cách khắc phục các tật đó ra sao ?
-Trả lời các câu hỏi của GV
+Trình bày cấu tạo của mắt về phương diện quang học ? +Trình bày các hoạt động và các đặc điểm sau của mắt : Điều tiết , điểm cực cận , điểm cực viễn , khoảng nhìn rõ -Nghe GV nhận xét
-Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
-Y/C HS nhắc lại khái niệm về độ tụ ?
-GV lập luận và giới thiệu cho HS các tật về quang học và đặt vấn đề quan tâm đến hai tật phổ biến về quang học là cận htị và viễn thị . -GV vừa giới thiệu về nguyên nhân gây ra tật cận thị của mắt về phương diện quang học vừa kết hợp với các hình vẽ 31.5 , 31.6 SGK
-Trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm tật cận thị của mắt hày nêu nguyên tắc và phương án sửa ? -GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ tật viễn thị ở hình vẽ 31.7SGK
-Trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm tật viễn thị của mắt hày nêu nguyên tắc và phương án sửa ?
-Hướng dẫn tìm hiểu về mắt lão , cách sửa ?
-Hướng dẫn phân biệt sự khác nhau giữa mắt lão thị và viễn thị
-Nhắc lại khái niệm độ tụ -Nghe GV lập luận
-Nghe GV giới thiệu và vẽ hình 31.5 , 31.6 vào vở
-Nêu phương án khắc phục tật cận thị
-Tìm hiểu theo hướng dẫn của Gv
-Nêu phương án khắc phục tật viễn thị
-Nghe GV hướng dẫn để tiếp nhận kiến thức mới
-Phân biệt được sự khác nhau giữa mắt lão thị và viễn thị