Công và công suất của nguồn điên

Một phần của tài liệu GIAO AN CA NAM (Trang 30 - 33)

1. Công của nguồn điện

Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.

Ang = qE = E Tt

2. Công suất của nguồn điện

Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.

P ng = t Ang

= E I

Hoạt động 5 : (2phut)C ng c ,d n dò ủ ố ặ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Hệ thống kiến thức toàn bài -BTVN : 8.6 ; 8.7 SBT

-Lắng nghe và ghi nhớ -Nhận nhiệm vụ học tập

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn :6-10-2012

Tiết 15:. BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

+ Điện năng tiêu thụ và công suất điện.

+ Nhiệt năng và công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. + Công và công suất của nguồn điện.

2. Kỹ năng :

+ Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến điện năng và công suất điện. + Giải được các bài tập liên quan đến điện năng và công suất điện,

Giáo viên

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) :H th ng ki n th c c ệ ố ế ứ ũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Đặt các câu hỏi hệ thống kiến thức liên quan để làm bài tập

-Trả lời các câu hỏi của GV

+ Biểu thức tính điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch + Biểu thức tính công suất điện trên một đoạn mạch

+ Biểu thức tính nhiệt toả ra và công suất toả nhiệt trên vật dẫn khi có dòng diện chạy qua ?

+ Công và công suất của nguồn điện ?

Hoạt động 2 ( 7 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

-Y/C HS làm các bài tập : 5, 6/49 SGK và bài 8.1,8.2 SBT

-Y/C giải thích lựa chọn

-Làm các bài tập theo Y/C của GV -Giải thích lựa chọn Câu 5 trang 49 : B Câu 6 trang 49 : B Câu 8.1 : C Câu 8.2 : B

Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

-Y/C HS đọc đề tóm tắt phân tích dữ liệu bài toán

-Yêu cầu học sinh tính điện năng tiêu thụ của đèn ống trong thời gian đã cho.

-Yêu cầu học sinh tính điện năng tiêu thụ của đèn dây tóc trong thời gian đã cho.

-Yêu cầu học sinh tính số tiền điện tiết kiệm được

-Y/C HS đọc đề tóm tắt phân tích dữ liệu bài toán

-Gọi 1 HS nêu định hưóng cách giải

-Y/C 1 HS lên bảng giải BT , HS còn lại tự làm vào vở

-Nhận xét

-Thực hiện Y/C của GV

- Tính điện năng tiêu thụ của đèn ống.

- Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn dây tóc.

- Tính số tiền điện đã tiết kiệm được

-Thực hiện Y/C của GV

-HS suy nghĩ nêu định hướng giải

-Đại diện 1 HS lên bảng , còn lại tập trung làm bài -Lắng nghe Bài 8.6 SBT Cho : P 1 = 40 W P 2 = 60 W t= 5.3600.30 =540.000 s

Tính :Tính tiền điện giảm bớt ; đơn giá : 700đ/(kw.h)

Giải :

Điện năng mà đèn ống tiêu thụ trong thời gian đã cho là :

A1 = P 1.t = 40.5.3600.30 = 21600000 (J) = 6 (kW.h).

Điện năng mà bóng đèn dây tóc tiêu thụ trong thời gian này là :

A2 = P2.t = 100.5.3600.30 = 54000000 (J) = 15 (kW.h).

Số tiền điện giảm bớt là :

M = (A2 - A1).700 = (15 - 6).700 = 6300đ Bài tập 8.7 SBT U = 220 V I = 5A a) t = 20ph, Q = ? b) t=30.20ph,đơn giá :700đ/(KW.h) Tiền điện là ? Giải : a ) Nhiệt lượng toả ra là :

Q = UIt =220 .5.20.60=1.320.000J b)Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày : A = UIt=220.5.20.60.30 =39600000 J =11 KW.h số tiền điện phải trả là :

Ho t đ ng 4 : C ng c , d n dò (3ph)ạ ộ ủ ố ặ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Nhận xét đánh giá giờ học

-BTVN : Các bài tập còn lại SBT , đọc trước bài Định luật Om đối với toàn mạch

-Lắng nghe

-Nhận nhiệm vụ học tập

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn : 10-10-2012

Tiết 16. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu được quan hệ suất điện động của nguồn và tổng độ giảm thế trong và ngoài nguồn - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch.

- Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.

2. Kĩ năng

- Mắc mạch điện theo sơ đồ.

- Giải các dạng Bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi.

2. Học sinh: Đọc trước bài học mới.

-On tập Đl Om đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần -On lại nội dung ĐL bảo toàn năng lượng

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động1(5 phút) : Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ

-Nhận xét đánh giá -Tạo tình huống học tập

-Trả lời câu hỏi của GV

+Định luật Om đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần ? Biểu thức ?Nói rõ mối quan hệ giữa U và I trong công thức đó ?

-Lắng nghe , ghi nhận

-Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động2 (25 phút) : Th c hi n thí nghi m đ l y s li u xây d ng đ nh lu t.ự ệ ệ ể ấ ố ệ ự ị ậ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- GV làm thí nghiệm SGK -Gọi 1 HS đọc số liệu và một HS ghi lại kết quả

-Hướng dẫn HS xử lý bảng số liệu thu được và nêu nhận xét mối quan hệ giữa U và I

-GV thông báo vậy ĐL Om đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần không còn nghiệm đúng => Xây dựng ĐL mới-ĐL Om đối với toàn mạch

- HS quan sát GV làm thí nghiệm -Đại diện HS thực hiện theo Y/C của GV

-Thực hiện theo Y/C của GV -Lắng nghe ghi nhận

Một phần của tài liệu GIAO AN CA NAM (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w