Thí nghiệm cho thấy :
UN = U0 – aI = E - aI (9.1) Với UN = UAB = IRN (9.2) gọi là độ giảm thế mạch ngoài.
Thí nghiệm cho thấy a = r là điện trở trong của nguồn điện. Do đó :
E = I(RN + r) = IRN + Ir (9.3)
Vậy: Suất điện động có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong. Từ hệ thức (9.3) suy ra :
UN = IRN = E – It (9.4) và I = RN r (9.5)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
Hoạt động 4 :C ng c - d n dò ủ ố ặ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Nhận xét đánh giá giờ học
-BTVN : Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo
-Lắng nghe
Hoạt động 1 : (5phut)Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS
-Trả lời các câu hỏi của GV :
+Phát biểu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch ? +VIết biểu thức ?
+Áp dụng làm bài tập vận dung ? -Lắng nghe nhận xét đánh giá của GV
Hoạt động 2 ( 8 phút) : Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
-Cường độ dòng điện có giá trị cực đại khi nào?
-Lúc đó I được tính ntn ?
-Khi đó người ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch
-Y/C HS đọc thêm SGK để nắm thêm về tác hại của hiện tượng đoản mạch
-Suy nghĩ trả lời ; khi R = 0
-Trả lời : I = r
-Ghi nhận -Đọc SGK
III. Nhận xét
1. Hiện tượng đoản mạch
Cường độ dòng điện trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi RN = 0. Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch và
I = r (9.6)
Hoạt động 3 ( 15 phút) Tìm hiểu mối liên hệ giữa định luật Ôm với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, hiệu suất của nguồn điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
-Y/C HS thực hiện C4.
-Lập luận để cho thấy có sự phù hợp giữa định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
-Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức nào ? (Gợi ý : Trong mạch điện kín công có ích của nguồn điện được thực hiện ở đâu ? biểu thức ? )
-Y/C HS thực hiện C5.
-Thực hiện C4.
-Ghi nhận sự phù hợp giưã định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
-Tìm câu trả lời
-Thực hiện C5.
2. Định luật Ôm đối với toàn mạch vàđịnh luật bảo toàn và chuyển hoá năng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Công của nguồn điện sản ra trong thời gian t :
A = E It (9.7) Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch :
Q = (RN + r)I2t (9.8)
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q, do đó từ (9.7) và (9.8) ta suy ra
I = RN r
Như vậy định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
3. Hiệu suất nguồn điện
H = N N coích U It It U A A Hoạt động 4 : Vận dụng (10phut)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
-GV ra bài toán vận dụng cho HS làm
-Nhận xét bài làmc của HS
-Ghi bài tập : Mắc một điện trở 10
Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10V .Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn
-Đại diện HS lên bảng làm bài tập
Giải :
Cho : R = 10 r = 1 U = 10 V Tìm : I = ? ; E = ?
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
Ta có UN = I.RN
=> I = UN
RN = 1(A)
Ta có E = UN + I.r
= 10 + 1.1 = 11(V)
Hoạt động5(5 phút) : C ng c , d n dò .ủ ố ặ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài nhấn mạnh trọng tâm.
-BTVN :4, 5 ,6 ,7 trang 54 SGK và 9.3, 9.4 SBT.
-Ghi nhớ
-Nhận nhiệm vụ học tập
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn : 17-10-2012
Tiết 17 GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. MỤC TIÊU
+ nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện.
+ Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng. + Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện, + Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
+ Bốn pin có suất điện động 1,5V.
+ Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V.
Học sinh : On lại kiến thức định luật Om đối với toàn mạch III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (5 phút) : Ki m tra bài c ể ũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Nhận xét cho điểm
+ Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch, viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài, công suất tiêu thụ trên mạch ngoài và trên toàn mạch,
-lắng nghe ghi nhận
Hoạt động2 (15 phút) : Tìm hi u đo n m ch có ch a ngu n đi n.ể ạ ạ ứ ồ ệ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
- Đưa hình vẽ 10.1 lên bảng -Y/C HS thực hiện C1.
-GV giới thiệu hình vẽ 10.2 SGK -Y/C HS thực hiện C2
(hình 10.2b)
-Giới thiệu cách nhận biết nguồn và biểu thức định luật Ôm.
-Từ C1 và C2 Y/C HS tìm biểu thức toán học biểu diễn mqh giữa UAB với suất điện động và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chứa nguồn điện đó .
-GV lưu ý quy tắc xác định dấu cho suất điện động và độ giảm điện thế khi tính HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch có chứa nguồn phát
-Quan sát hình vẽ -Thực hiện C1. -Quan sát hình vẽ -Thực hiện C2.
-Ghi nhận nguồn và biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch.
-HS suy nghĩ kết hợp kiến thức bài 9 trả lời : UAB = E – I(r + R)
Hay I = AB AB AB R U E R r U E -Lắng nghe và ghi nhận
I.Đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát )
Đoạn mạch có chứa nguồn điện, dòng điện có chiều đi tới cực âm và đi ra từ cực dương. UAB = E – I(r + R) Hay I = AB AB AB R U E R r U E
* Lưu ý : Chiều tính HĐT UAB là chiều từ A đến B : Nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương của nguồn trước thì suất điện động được lấy giá trị dương , dòng điện có chiều từ B đến A ngược với chiều tính HĐT thì tổng độ giảm điện thế I (r + R) được lấy giá trị âm
Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hi u các b ngu n ghép.ể ộ ồ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
-Giới thiệu hình vẽ bộ nguồn ghép nối tiếp.
-Giới thiệu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp.
-Giới thiệu trường hợp riêng và Y/C HS tính Eb Và rb trong trường hợp đó.
- Giới thiệu hình vẽ bộ nguồn ghép song song.
- Y/C HS viết biểu thức tính Eb ; rb
- Giới thiệu hình vẽ bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng.
-Y/C HS viết công thức tính Eb và rb
- Quan sát và nhận biết được bộ nguồn ghép nối tiếp.
-Ghi nhận -Suy nghĩ trả lời
- Nhận biết được bộ nguồn gép song song.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận biết được bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng.
-Viết công thức tính Eb và rb