Giới thiệu một số tờ giấy bạc 2000đ, 5 000đ, 10 000đ.

Một phần của tài liệu Toan 3HKII T1935 theo chuan (Trang 61 - 62)

- Giáo viên: Mô hình đồng hồ có chữ số La Mã và vạch chia phút.

a. Giới thiệu một số tờ giấy bạc 2000đ, 5 000đ, 10 000đ.

GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị của các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.

b. Thực hành.

Bài 1//130. GV cho 2HS ngồi cạnh nhau cùng

quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?

+Chú lợn a có bao nhiêu tiền? Em làm thế nào để biết điều đó?

+GV hỏi tương tự với phần b, c.

Bài 2/131. GV cho HS quan sát bài mẫu.

GV hướng dẫn: Bài tập yêu cầu chúng ta lấy các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải.

-Trong bài mẫu 2a/131: chúng ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ.

- GV cho HS làm tiếp bài.

2b/131. GV hỏi:

+Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào?

+Làm thế nào để lấy được 10 000đ? Vì sao? GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.

Bài 3/131.

- GV cho HS xem tranh bài 3, SGK tr 131 và YC HS nêu giá của từng đồ vật.

- Học sinh hát 1 bài.

4c) 49 x 4: 7 = 196 : 7 = 18 4d) 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 13 - HS chú ý nghe.

HS quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ. HS làm bài theo cặp. + Chú lợn a có 6200đ. Em tính nhẩm: 5000đ+1000đ+200đ = 6200đ. b) 8400đ. c) 4000đ -HS quan sát. -HS nghe hướng dẫn. - HS làm bài. +Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ. +Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10 000đ. c) Lấy 5 tờ giất bạc loại 2000đ.

- HS nêu:

+ Lọ hoa giá 8700đ, lược

-Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?

+Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền?

+Em làm thế nào để biết là 2500đ?

+Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền 1 chiếc lược là bao nhiêu?

GV có thể cho HS so sánh giá tiền của các đồ vật khác với nhau.

4. Củng cố, nhận xét, dặn dò:

-GV hỏi củng cố lại một số kiến thức chính đã học trong nội dung trên.

-Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.

-Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 4000đ, bút chì 1500đ, truyện 5800đ, bóng bay 1000đ. + ít nhất là bóng bay giá 1000đ, nhiều nhất là lọ hoa: 8700đ. + Hết 2500đ.

+ Lấy giá tiền quả bóng cộng giá tiền 1 bút chì.

+ Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền một chiếc lược là: 8700đ – 4000đ = 4700đ

- HS chú ý nghe.

TUẦN 26

TIẾT 126. LUYỆN TẬPI. Mục đích yêu cầu: I. Mục đích yêu cầu:

- Củng cố nhận biết, đổi tiền; cộng- trừ và giải toán có liên quan đến tiền tệ. - Biết cách sử dụng tiên Việt Nam với các mệnh giá đã học. Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2 (a, b)/132; bài 3, bài 4/133 (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế).

- Trân trọng tiền Việt Nam, có ý thức tiết kiệm tiền của.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên:Các tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ, 10000đ.

- Học sinh: Xem lại bài học trước; làm BT2d và xem trước bài.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp

Một phần của tài liệu Toan 3HKII T1935 theo chuan (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w