6.Tìng hình quản lý và sử dụng máy móc thiết bị (MMTB) 6.1.Tình hình sử dụng công suất máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh Công ty Tây Hồ thị trường xây lắp dân dụng (Trang 54 - 61)

6.1.Tình hình sử dụng công suất máy móc thiết bị

Trong những năm vừa qua Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc huy động tối đa công suất máy móc thiết bị nhng công tác quả lý và sử dụng chúng vẫn đang cong nhiều vấn đề cần giải quyết. Hệ thống MMTB chủ yếu hiện nay chỉ đợc huy động vào sản xuất ở mức trung bình, thời gian nằm trờ đợi việc của chúng là rất lớn gây lên sự lãng phí trong hoạt động sản xuất và ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Cụ thể nh sau:

Biểu 14: Danh mục MMTB TT Danh mục MMTB 1998 (%) 1999 (%) 2000 (%) 2001 (%) 1 Xe ô tô vận tải 60 53 61 63 2 Máy ủi 61 60 60 62 3 Máy xúc 57 60 58 60 4 Máy lu6-8T; 8-12T 43 55 55 52 5 Máy lu rung - 45 48 48 6 Máy khoan 45 50 48 48 7 Máy bơm nớc 50 48 45 46 8 Máy mài 50 43 46 46

9 Máy trộn bê tông250-300L 71 75 80 80

10 Máy dùi 62 64 65 67

11 Dàn giáo thép 47 45 48 50

12 Máy phát điện25KW 60 50 48 50

13 Cần trục 42 39 40 42

14 Máy hàn 47 41 50 52

Trong đó ta có thể nhận thấy rằng xe ô tải, máy xúc, máy ủi, xe lu, máy trộn bê tồn, đầm dùi, máy phun nhựa đờng có mức huy động công suất nhiều hơn cácloại máy khác bởi đây là các loại máy bắt buộc phải có đối với mỗi loại công trình xây dựng. Còn các loại máy cần trục, máy phát điện do tính chất đặc thù nên không phải công trinh nào cũng cần huy động do vậy mà mức độ huy động công suất thờng thấp hơn các loại máy khác. Bên cạnh đó trong những năm vừa qua hoạt động quản lý hệ thống máy móc thiết bị của Công ty cha linh hoạt nên ngoài việc thi công các công trình của Công ty thì Công ty cha thiết lập đợc nhiều quan hệ với các đơn vị bạn để thực hiện hoạt động cho thuê làm tăng công suất hoạt động của chúng.

Năm 1999, mặc dù khối lợng công việc nhiều hơn năm 1998 nhng mức độ huy động công suất lại giảm o.6%, điều này là do đặc điểm xây lắp trong năm này hpải thi công một số công trình ở xa nên việc cung cấp nguên vật liệu và hoạt động sửa chữa gặp nhiều khó khăn vì vậy Công ty đã lựa chọn hình thức thuê hoạt động hơn là sử dụng máy móc của mình.

Năm 2000 công suất huy động tăng 2% so với năm 1999, năm 2001 công suất huy động tăng 1.2% so với năm 2000. Sự tăng lên đó là do hai năm gần đây Công ty đã đấu thầu đợc nhiều công trình có giá trị hơn năm 1999. Mặt khác Công ty bớc đầu thực hiện chủ trơng buộc các đội xây dựng phải huy động tối đa công suất máy móc thiét bị tham gia thi công nếu có thể.

Tóm lại, Công ty đã có nhiều cố gắng để làm giảm thời gian chết của MMTB cùng với việc quản lý sử dụng MMTB Công ty cũng rất quan tân đến công tác quản lý để bao dỡng và sửa chữa để nâng cao hiệu quả hoạt động của MMTB đáp ứng nhu cầu công việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty...

6.2.Tình hình tính và trích khấu hao

Công ty áp dụng hai phơng pháp tính khấu hao cơ bản là phơng pháp khấu hao tuyến tính và phơng pháp khấu hao luỹ thoái. Trong đó phơng pháp tính khấu hao luỹ thoái đợc áp dụng với các loại MMTB mới có tính năng kỹ thuật cao nh xe lu rung, máy ép thuỷ lực, giàn giáo thép... áp dụng phơng pháp này công ty có khả năng thu hồi nhanh vốn đầu t, giảm đợc hao mòn vô hình và có cơ hội để đổi mới hệ thống máy móc thiết bị liên tục nhng gây ra khó khăn là chi phí khấu hao lớn

dẫn đếnguên nhiên vật liệu chi phí hoạt động cho máy lên cao trong khi các doanh nghiệp xây lắp có bề dầy hoạt động khác thì hệ thống MMTB đã qua sử dụng nhiều lần nên giá trị khấu hao và chi phí khấu hao của chúng giảm nhiều lần so với công ty. Điều này ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng xây lắp. Muốn hạ giá thành công trình Công ty buộc phải giảm lãi định mức từ đó ảnh hởng đến tổng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của công ty.

Qua phân tích trên đây phần nào đã chứng tỏ Công ty Tây Hồ đx chú trọng đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng, đã có những chiến lợc đúng đắn sử dụng những công cụ thích hợp trong quá trình hoạt động. Để có một cái nhìn khái quát về khả năng cạnh tranh của Công ty Tây Hồ so với các đối thủ cạnh tranh ta xem xét tình hình các yếu tố cạnh tranh của Công ty Tây Hồ so với các đối thủ cạnh tranh để từ đó đánh giá đợc hơn thực trạng của công ty. Bằng phơng pháp cho điểm các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh (từ 1- 100 điểm). Ta có bảng sau:

Biểu 15: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh

Chỉ tiêu đánh giá CTXD số4- TCTXD Hà Nội CTXD Hồng Hà- TCTXD sông Hồng CTXD số3 Hà Nội- TCTĐT&PT nhà CTXL 665- BQP CT Tây Hồ- BQP 1.Chủng loại sản phẩm 85 80 60 50 60 2.Chất lợng sản phẩm 80 80 50 50 70 3.Hoạt động marketing 70 65 40 40 60 4.Nguồn nhân lực 75 70 50 50 75 5.Tài chính 60 55 50 50 60 6.HĐNCTT và phân tích đối thủ 75 70 60 60 70 7.M áy móc thiết bị 80 80 60 50 75

8.Kinh nghiệm thi công 75 75 55 60 80

9.Cơ cấu tổ chức quản lý

10.Liên doanh liên kết 90 80 70 70 70

Tổng điểm 770 730 575 540 680

Theo biểu đánh giá trên, Công ty Tây Hồ có tổng điểm 680/1000 điểm chứng tỏ Công ty có nhiều hạn chế trong cạnh tranh.

Xét một cách tơng đối với các đối thủ thì Công ty Tây Hồ đang đứng ở vị trí trung bình. So với đối thủ mạnh hơn, Công ty Tây Hồ thua điểm ở những mặt sau: chủng loại sản phẩm, chất lợng công trình, hoạt động nghiên cứu, phân tích thị tr- ờng (đặc biệt là phân tích đối thủ cạnh tranh), hoạt động marketing, các hoạt động liên doanh và liên kết trong đấu thầu và thi công.

Biểu 16: Bảng phân tích môi trờng bên ngoài

STT Các yếu tố bên ngoài chủ yếu (1) Mức độ quan trọng với ngành (2) Mức độ quan trọng với Công ty (3) Tính chất tác động (4) Điểm quan trọng (5) 1 Kinh tế tăng trởng cao 2 3 + +6

2 Thị trờng trong nớc lớn trong tơng lai 3 3 + +9 3 Chính sách của Nhà nớc trong quản

lý đấu thầu

2 2 + +4

4 Nhu cầu đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng công trình công nghiệp

2 3 + +6

5 Đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh về vốn, công nghệ và kinh nghiệm

3 3 - -9

6 Sự phát triển mạnh của đối thủ cạnh tranh trong nớc

2 3 - -6

7 Thị trờng xây dựng cơ bản đang và sẽ diễn ra cạnh tranh gay gắt

2 2 - -4

8 Sự biến đổi bất thờng của tự nhiên

(5) = (2)*(3) mang dấu của(4)

Cột (2) và (3) cho điểm: 3 : rất quan trọng 2 : quan trọng 1 : ít quan trọng 0 : không quan trọng

Cột (4) có ý nghĩa sau: Thuận lợi (cơ hội): +; khó khăn (nguy cơ): -

Qua đó ta thấy cơ hộ, nguy cơ quan trọng nhất. -Cơ hội:

+ Tốc độ tăng trởng kinh tế, tiết kiệm trong nớc tăng; + Vốn đầu t xây dựng lớn;

+ Nhu cầu đầu t của nền kinh tế cho xây dựng cơ sở hạ tầng;

+ Chính sách u đãi của Nhà nớc trong quản lý đầu t, áp dụng cả với các nhà thầu n- ớc ngoài tham gia đấu thầu, u đãi nhà thầu trong nớc NĐ: 88/1999- 14/00.

-Nguy cơ:

+ Những đối thủ cạnh tranh;

+ Yêu cầu cao của chủ đầu t về chất lợng công trình, điều kiện kỹ thuật ngày càng phức tạp hơn.

Biểu 17: Bảng phân tích môi trờng nội bộ

Stt

Các yếu tố bên trong(1) Mức độ quan trọng với nghành(2) Mức độ quan trọng với DN(3) Tính chất tác động(4) Điểm quan trọng(5) 1 Kinh nghiệm uy tín trong lĩnh vực xây dựng CSHT,công trình CN 2 3 + +6 2 Đội ngũ lao động có trình độ 2 3 + +6 3

Nâng nực tài chính hiện tại

(cơ cấu vốn vay lớn)

3 2 - -6 4 đợc sự u đãi về lãi suất ,sự hỗ trợ lớn về công nghệ 1 2 + +2 5

Cơ cấu máy móc thiết bị không hợp lý 2 2 - -4 6 Marketing và nghiên cứu thị trờng cha chuyên nghiệp 2 3 - -6 7

Thiếu thông tin về thị trờng ,khách hàng ,đối

thủ cạnh tranh

(Cách cho điểm nh bảng đánh giá môi trờng bên ngoài)

Biểu 18: Ma trận SWOT:cơ hội ,nguy cơ,điểm mạnh ,điểm yếu

Môi trờng

Doanh nghiệp (CT Tây Hồ)

Cơ hội(O):

-vốn đầu t cho xây dựng lớn -nhu cầu đầu t cho cơ sơ hạ tầng,công trình công nghiệp

tăng

-chính sách u đãi vơi nhà thầu trong nơc

-đầu t nơc ngoài vàoVN tăng

Nguy cơ(T): -đối thủ có tiềm lực mạnh -Yêu cầu cao của chủ đầu t

-Nhu cầu đa dạng

Điểm mạnh(S): -chất lợng nguồn nhân lực -chất lợng sản phẩm trong thi công các công trình quân sự,xây

dựng CSHT -Mối quan hệ trong toàn quân,kênh thông tin quân sự ở

các địa phơng S/O: -Xây dựng CSHT -Chiếm lĩnh phần lớn thị phần các công trình phục vụ an ninh- quốc phòng S/T:

-Đối thủ cạnh tranh và yêu cầu cao của chủ đầu t về chất lợng

sản phẩm,hình ảnh... _Các công trình nh nhà ở,biệt

thự ...Công ty còn hạn chế

Điểm yếu(W):

-năng lực tài chính nội tại(cơ cấu vốn vay lớn )

-Cơ cấu MMTB cha hợp lý(tính đồng bộ,sự phân chia MMTBthừa, thiếu...) -Tiềm lực cha đủ mạnh -Marketing cha chuyên nghiệp

-Thu thập thông tin,phân tích đối thủ cạnh tranh

W/O:

-Khả năng huy động vốn với lãi suất thấp(ngân hàng quy định) -Các công trình <10 tỷ ở nhiều

khu vc khác nhau -Dàn trải ở nhiều hạng mục

công trình

-Các công trình điện khí hoá n- ớc sạch và giao thông nông thôn của chính phủ(các tỉnh miền núi phía bắc nằm trong diện u tiên

của chính phủ)

W/T:

-Vốn vay lớn lãi vay lớn có chính sách tài chính linh hoạt -Khả năng thắng thầu bị ảnh h-

ởng bởi tiềm lực mọi mặt -Các công trình hàm lợng kỹ

thuật cao,giá trị lớn -Khó chuyên môn hoá sản phẩm -Khách hàng biết về Công ty ch- a nhiềuchuyên môn hoá hoạt

-Sự chậm chân so với đối thủ

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh Công ty Tây Hồ thị trường xây lắp dân dụng (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w