IV.Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng Việt nam trong quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh Công ty Tây Hồ thị trường xây lắp dân dụng (Trang 26 - 29)

trong quá trình hội nhập

Trong những năm trớc đây, trong thời kỳ bao cấp với nền kinh tế tập trung, mệnh lệnh, dịch vụ xây dựng do các doanh nghiệp của Nhà nớc độc quyền cung ứng theo kế hoạch. Đến nay, trong quá trình hội nhập mặc dù các doanh nghiệp xây lắp thuộc sở hữu Nhà nớc vẫn còn đang chiếm tỉ trọng cao trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ xây dựng nhng đã có nhiều doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân đợc thành lập. Đặc biệt là có sự tham gia của các nhà cung ứng dịch vụ xây dựng nớc ngoài. Do đó cạnh tranh trên thị trờng xây lắp diễn ra khá gay gắt.

1.Khả năng của các doanh nghiệp xây lắp trong nớc 1.1.Khả năng độc lập

Lực lợng xây dựng quốc doanh vẫn là lực lợng chủ đạo và chiếm tỉ trọng lớn về giá trị đầu t doanh nghiệp cúng nh giá trị sản lợng xây lắp. Để đảm bảo khả năng cạnh tranh trong đấu thầu quốc tế, các doanh nghiệp xây lắp đã hoàn thiện dần lực lợng t vấn nội bộ để chuẩn bị hồ sơ thầu, thiết kế các giải pháp kỹ thuật trong thi công.

-Các nhà thầu trong nớc đã chuyển từ vai trò từ thầu phụ sang đồng thầu chính với nhà thầu nớc ngoài.

-Nhiều doanh nghiệp xây lắp đã đầu t đổi mới trang thiết bị, công nghệ mới, đến nay có thể đáp ứng yêu cầu của mọi công trình với các quy mô từ nhỏ lến lớn.

1.2.Khả năng phối hợp giữa các lực lợng trong nớc

Tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây lắp trong nớc diễn ra gay gắt. Điều này mang tính tích cực đối với các dự án đầu t trong nớc. Song các dự án có vốn đầu t nớc ngoài hoặc có đấu thầu quốc tế mà các doanh nghiệp của ta không biết phối hợp với nhau để hình thành tổ hợp cạnh tranh với nhà thầu nớc ngoài mà vẫn đua nhau cạnh tranh, thậm chí cạnh tranh không lành mạnh, dìm giá, bỏ thầu với giá rất thấp dẫn đến những thiệt thòi không đáng có cho các doanh nghiệp trong nớc. Đó là mặt yếu cần sớm khắc phục.

1.3.Khả năng của các liên doanh xây dựng

Trong thời gian qua có nhiều liên doanh trong lĩnh vực xây lắp đợc thành lập. Các Công ty này có vốn đầu t thấp, công nghệ không có gì mới, một số thiết bị không đáp ứng đợc mục tiêu đầu t. Do đó khả năng cạnh tranh của các liên doanh này rất thâp trên thị trờng Việt Nam. Phần lớn các liên doanh về xây dựng đều bị lỗ vốn vì không giành đợc việc làm mà chi phí tiền lơng cho bộ máy ngời nớc ngoài quá cao cùng với các chi phí hoạt động hành chính khác.

2.Khả năng của các nhà thầu nớc ngoài đã và đang hoạt động tại Việt nam

Đến nay đã có gần trăm nhà thầu xây dựng nớc ngoài ở trên 20 quốc gia vào nhận thầu tại Việt nam. Nớc có nhiều nhà thầu vào Việt nam nhất là Nhật bản. Các nhà thầu nớc ngoài có thế mạnh hơn các nhà thầu của ta về khả năng tài chính, về kinh nghiệm đấu thầu quốc tế, họ đã từng thực hiện nhiều công trìng tơng tự và lớn hơn so với các gói thầu quốc tế tại Việt nam.

Nhà thầu nớc ngoài còn nắm bắt đợc thị trờng quốc tế về cung cấp vật t, thiết bị cũng nh kinh nghiệm về hiệp tác liên kết dự thầu dới hình thức thành lập consortium. Mặt khác họ nghiên cứu và nắm bắt chắc thị trờng lực lợng xây dựng trong nớc Việt nam cũng nh am hiểu về chính sách pháp luật Việt nam có liên quan. Do đó họ có những đối sách hợp lý trong việc dự tầu và giành thầu nhằm thu đợc lợi nhuận cao, tránh đợc rủi ro.

Do vậy, để tiến tới hội nhập với khu vực, thế giới và tiến tới mở cửa hoàn toàn trong lĩnh vực xây dựng để đề ra các chính sách, biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây lắp Việt nam trong thời gian trớc mắt.

Phần II

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh Công ty Tây Hồ thị trường xây lắp dân dụng (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w