Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 34 - 36)

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế của cả nớc. Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, thị trờng sức lao động trên địa bàn thành phố đã xuất hiện rất sớm so với các tỉnh thành khác trong cả nớc. Theo báo cáo của sở Lao động Thơng binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, thị trường ở đây luôn chịu sức ép từ lao động nhập c, cứ 3 ngời đang làm việc trong các doanh nghiệp thì có một ngời là lao động ngoại tỉnh. Riêng trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, chủ yếu trong ngành may mặc, giày da, xây dựng số lao động nhập c chiếm tỷ lệ rất cao, cứ 10 lao động làm việc trong ngành này có 8 ngời là lao động ngoại tỉnh.

Lực lợng lao động tính đến 2005 có 4.164.160 ngời, lao động cần giải quyết việc làm là 245.690 lao động. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng dần qua các năm: năm 2001 là 33,17%; năm 2002 là 45,48%; đến năm 2005 là 48,31% trong tổng số lao động đang làm việc.

Để phát triển thị trờng sức lao động Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện một số các biện pháp sau:

Thứ nhất, nâng cao chất lợng của hệ thống giới thiệu việc làm.

Phát triển hệ thống giới thiệu việc làm theo hớng nâng cao chất lợng hoạt động tiếp nhận lao động đăng ký tìm việc làm, phân tích đánh giá nghề

nghiệp; phân loại lao động tìm việc theo từng đối tợng. Cải tiến hình thức tổ chức và hoạt động có chất lợng nhiệm vụ t vấn nghề và việc làm theo phơng pháp khoa học. Cần thay đổi quan điểm t vấn cho ngời lao động và doanh nghiệp chỉ là giới thiệu về lao động cha có việc làm của thành phố về ngành nghề và việc làm hiện có của thị trờng lao động mà phải chú trọng t vấn khả năng, sở trờng của từng cá nhân, doanh nghiệp trong việc tham gia thị trờng lao động.

Thứ hai, đối với các cơ quan quản lý về lao động địa phơng.

Tổ chức có hiệu quả các cuộc điều tra về lao động cha việc làm có nhu cầu tìm việc của thành phố. Tăng cờng và mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố và khu vực, nắm và dự báo các nhu cầu tuyển dụng lao động với hệ thống thông tin về chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc công việc tơng đối chuẩn xác.

Có kế hoạch phát triển nhiệm vụ đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm theo hai hớng chính: Tổ chức các trờng, lớp đào tạo dạy nghề ngắn hạn theo nhu cầu xã hội gắn với bố trí việc làm và và phối hợp liên kết với các doanh nghiệp đơn vị có nhu cầu tuyển dụng lao động để tổ chức đào tạo tập trung hoặc kèm cặp nghề tại doanh nghiệp theo hợp đồng đào tạo gắn với cung ứng lao động; Đồng thời lập các dự án để xin hoặc vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, ngân sách nhà nớc, các chơng trình liên kết với các tổ chức nớc ngoài để mở rộng, cải tiến trang thiết bị dạy nghề công nhân kỹ thuật có nhu cầu cung ứng trong giai đoạn các năm sắp tới.

Thứ ba, đối với các trờng, cơ sở đào tạo

Khuyến khích thành lập cơ sở dạy nghề theo quy định hiện hành, thành phố khuyến khích các đơn vị, tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế góp vốn, thiết bị, công nghệ, nhân lực theo hình thức liên kết, hợp tác đầu t với các cơ sở dạy nghề của nhà nớc nhằm mở rộng quy mô nâng chất lợng đào tạo.

Mở rộng, khuyến khích, liên kết dạy nghề bằng các giải pháp, chính sách: các cơ sở dạy nghề đợc liên kết với các cơ sở sản xuất kinh doanh, các đơn vị, tổ chức, cá nhân có điều kiện phù hợp để tổ chức hoạt động dạy nghề.

Cơ sở dạy nghề đợc liên hệ với các cơ sở sản xuất kinh doanh, các tổ chức, cơ quan nhà nớc để khảo sát, nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh, dịch vụ để xây dựng chơng trình đào tạo thích hợp, đa học viên thực tập theo kế hoạch đào tạo và theo sự thỏa thuận đôi bên về nội dung, hình

thức, quy mô, thời gian và chi phí thực tập.

Đặc biệt, chính sách đầu t thúc đẩy xã hội hóa dạy nghề đợc khuyến khích nh sau:

- Đợc u tiên tham gia các chơng trình tín dụng u đãi của nhà nớc để phát triển hoạt động, nhất là các ngành nghề kỹ thuật cao, ngành nghề trọng điểm của thành phố và dạy nghề khu vực ngoại thành, vùng xa của thành phố.

- Cơ sở dạy nghề ngoài công lập mới thành lập đợc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp kể từ khi có thu nhập chịu thuế.

- Cơ sở dạy nghề công lập, bán công đợc chủ động khai thác, mở rộng khả năng đào tạo ngoài chỉ tiêu đợc giao. Phần thu nhập do mở rộng đào tạo không phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, đợc dùng để tu bổ, phát triển cơ sở vật chất, khen thởng cán bộ, giáo viên, học viên đạt thành tích tiêu biểu của cơ sở.

- Các trờng dạy nghề có vốn đầu t nớc ngoài, trờng dạy nghề, trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có dạy nghề của các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn thành phố xem xét hỗ trợ về đất đai, cơ sở hạ tầng phát triển dạy nghề.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 34 - 36)