- Cụng nghiệp,xõy dựng 90 3 16 100 Thương mại, dịch vụ542132
2.2.2.1. Những vấn đề đặt ra
Qua phõn tớch thực trạng về những yếu tố cơ bản của thị trường sức lao động cung, cầu và giỏ cả sức lao động ở Đà Nẵng đạt được một mức độ nhất định. Tuy nhiờn, trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại hiện và hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường sức lao động cú nhiều biến động và nảy sinh một số vấn đề cần giải quyết.
Một là, sự mất cõn đối giữa cung- cầu về sức lao động ở Đà Nẵng.
Sự mất cõn đối giữa cung, cầu về sức lao động ở Đà Nẵng khụng chỉ về số lượng mà cả về chất lượng. Như đó trỡnh bày ở trờn, lực lượng lao động của thành phố liờn tục tăng qua cỏc năm, bỡnh quõn hàng năm cú khoảng 10.800 ngừơi bước vào độ tuổi lao động, nếu cộng thờm cung tiềm năng thỡ cú số này tăng lờn khoảng 50.000 người, trong đú số lao động quõn nhõn hoàn thành nghĩa vụ quõn sự trở về địa phương khoảng 1.300 nguời, sinh viờn tốt nghiệp ra trường tham gia vào thị trường lao động 19.700 người, số người thất nghiệp 18.100. Qua đú ta thấy, sức ộp từ phớa cung lao động rất lớn, chưa kể lực lượng lao động từ cỏc Tỉnh khỏc với chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài của thành phố, số lao động thuờ từ nước ngoài, lao động đó nghỉ hưu làm thờm. Trong khi đú hàng năm thành phố chỉ giải quyết việc làm khoảng 32.000 - 35.000 lao động tương ứng 65%. Đõy là sự mất cõn đối về số luợng trờn thị trường lao động.
Về chất lượng, qua phõn tớch thực trạng nguồn cung- cầu sức lao động cho thấy: tỷ lệ lao động cú bằng cấp cao đẳng, đại học trở lờn tăng lờn rất nhanh qua cỏc năm. Điều này chỉ ra, sự đầu tư và quan tõm của thành phố cho lĩnh vực giỏo dục- đào tạo rất lớn. Nhưng thực tế cho thấy, hiện nay lao động
cú trỡnh độ cao đẳng, đại học lại thừa, trong khi đú lao động qua đào tạo nghề lại thiếu, đặc biệt chất lượng lao động qua đào tạo thấp cho nờn chưa đỏp ứng nhu cầu của cỏc nhà tuyển dụng.
Hai là, giỏ cả sức lao động chưa được xem là cụng cụ cạnh tranh.
Mặc dự cú sự điều chỉnh mức lương trong những năm qua theo hướng mức lương tối thiểu đảm bảo tỏi sản xuất sức lao động, tuy nhiờn hệ thống chớnh sỏch tiền lương của nước ta hiện nay vẫn chưa phự hợp trước yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội. Dẫn đến sự biến động, dịch chuyển lao động giữa cỏc khu vực kinh tế (trong và ngoài nhà nước), từ nơi cú thu nhập thấp đến nơi cú thu nhấp cao, tỷ lệ lao động bỏ việc, nghỉ việc ngày một tăng lờn. Theo bỏo cỏo của Sở lao động, thương binh và xó hội thành phố Đà Nẵng năm 2007 cho thấy số lao động ngoại tỉnh làm việc trờn địa bàn thành phố năm 2006 là 65.000 người, năm 2007 là 66.800 người. Sự chờch lệch về mặt bằng tiền lương thuộc cỏc khu vực kinh tế, ngành nghề ở Đà Nẵng cũng như của cả nước rất lớn, đõy là một trong những nguyờn nhõn gõy biến động dịch chuyển lao động.
Chớnh sỏch tiền lương chưa tớnh đầy đủ cho cỏc ngành nghề. Nhiều ngành nghề mới, ngành nghề cú hàm lượng chất xỏm cao chưa được tớnh đầy đủ, tớnh bỡnh quõn cũn lớn. Đặc biệt tiền lương chưa tớnh hết cỏc khoản thuộc về chi phớ đào tạo, chưa chỳ trọng đến học vị của người lao động. Vỡ vậy khụng thể trở thành động lực kớch thớch người lao động
Theo khảo sỏt của cỏc cụng ty chuyờn về nhõn lực, tỷ lệ mất nhõn viờn của cỏc doanh nghiệp trong thị trường lao động xờ dịch khoảng từ 18-20%, trong đú cấp quản lý từ 15-18%, cụng nhõn viờn trờn 23%; Điều này dẫn đến lao động ra đi như cơm súng ngầm, khiếm tỡnh trạng thiếu người thường xuyờn [43, tr.79].
Do vậy cần phải xem tiền cụng, tiền lương là cụng cụ cần thiết để người lao động yờn tõm gắn bú lõu dài với cụng việc. Trong những năm gần đõy nhu cầu tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp gia tăng đột biến do
xuất hiện nhiều ngành nghề mới, ngành nghề cú hàm lượng chất xỏm cao, chức danh cụng việc cao cấp tạo ra sự cạnh tranh về lao động. Để thu hỳt nhõn tài nhiều doanh nghiệp đó cú những chớnh sỏch tiền lương và chế độ đói ngộ rất hấp dẫn khỏc nhau, điều này gõy sự bất ổn cho mụi trường đầu tư và cỏc nhà tuyển dụng.
Ba là, tỡnh trạng việc làm chưa bền vững, nhu cầu việc làm và học nghề vẫn là vấn đề bức xỳc, chất lượng lao động chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển.
Tuy được đỏnh giỏ là một thành phố cú nguồn lao động cao so với một số tỉnh, thành trong cả nước, song chất lượng nguồn nhõn lực cho phỏt triển nội tại nền kinh tế thành phố chưa đỏp ứng nhu cầu. Hiện cú đến gần 59% lao động hoạt động trong nền kinh tế là chưa qua đào tạo, dẫn đến chất lượng, năng xuất lao động và thu nhập khụng cao. Một số ngành kinh tế mũi nhọn cũn thiếu đội ngũ lao động kỹ thuật cú tay nghề cao. Dạy nghề tuy cú bước phỏt triển, nhưng phần lớn là dạy nghề ngắn hạn chiếm đến 72,2%, chủ yếu là đào tạo gấp, chưa đỏp ứng, phự hợp với yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa của thành phố.
Bờn cạnh một bộ phận lao động bị mất việc làm do di dời giải toả, quy hoạch chỉnh trang đụ thị, do cơ cấu sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, số thanh niờn hoàn thành nghĩa vụ quõn sự trở về, học sinh sinh viờn ra trường cần việc làm, lực lượng lao động tăng hàng năm. Cũn một bộ phận lớn lao động từ cỏc tỉnh khỏc đổ dồn về tỡm việc làm, từ đú gõy ỏp lực giải quyết việc làm cho thành phố rất lớn. Tổng hợp của 4 trung tõm xỳc tiến việc làm cho thấy dũng lao động ngoại tỉnh đổ về thành phố là 1.195 người, trong đú phụ nữ cú 385 người, dạy nghề số 5 cú 177 nguời, khu cụng nghiệp cú 418 người, liờn đoàn lao động cú 215 người.
Tỷ lệ thất nghiệp của thành phố luụn ở mức trờn 5%. Một trong những
- Số doanh nghiệp phỏ sản, giải thể cú 3,72% số lao động này đang chờ chuyển chỗ làm mới, hoặc thớch làm việc trong doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp cú quy mụ lớn
- Ngành nghề đào tạo chưa phự hợp, chưa đỏp ứng yờu cầu của thị trường chiếm 14,51%.
- Số chưa qua đào tạo nghề nờn khụng thể tỡm được việc làm chiếm 64,47%.