Nõng cao nhận thức về thị trường sức lao động đối với người lao động và người sử dụng sức lao động trong sự phỏt triển kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 101 - 102)

- Cụng nghiệp,xõy dựng 90 3 16 100 Thương mại, dịch vụ542132

3.2.3.1.Nõng cao nhận thức về thị trường sức lao động đối với người lao động và người sử dụng sức lao động trong sự phỏt triển kinh tế xó hộ

lao động và người sử dụng sức lao động trong sự phỏt triển kinh tế xó hội

Việc nhận thức về thị trường và phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta đó trải qua một thời gian khỏ dài. Trong đú, nhận thức về thị trường hàng húa sức lao động và chấp nhận sức lao động là hàng húa trong phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta cũng cú nhiều quan điểm khỏc nhau. Nhưng đến nay về cơ bản cú sự thống nhất, từ sự thống nhất về nhận thức đó tỏc động tớch cực đến mỗi người cú quyền lợi và nghĩa vụ được tham gia chủ động, tớch cực vào thị trường hàng húa sức lao động để tự do phỏt huy năng lực cỏ nhõn. Việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động, của giai cấp cụng nhõn là mục tiờu, nhiệm vụ đó được Đảng, nhà nước ta đặt biệt quan tõm và được phỏp điển húa trong Hiến phỏp, Bộ luật lao động, luật cụng đoàn, và trong cỏc luật khỏc. Xoỏ bỏ mặc cảm định kiến, rào cản trong tư duy và cỏch làm trước đõy chỉ coi trọng lao động trong khu vực kinh tế nhà nước. Đồng thời, phải cú cỏch nhỡn nhận đỳng về chuẩn mực và thang giỏ trị đỏnh giỏ cống hiến lao động trong xó hội, nghĩa là phải dựa vào thực tế năng xuất, hiệu quả, chất lượng được thị trường chấp nhận.

Giải quyết vấn đề trờn thị trường sức lao động phải đặt trong tổng thể và nhất quỏn sự quản lý của nhà nước. Nhà nước cần quan tõm tạo mụi trường, điều kiện thuận lợi cho việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường sức lao động, tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước đối với cơ chế thị trường. Khẳng định quyền làm chủ sức lao động của bản thõn người lao động, được tự do đi lại, cư trỳ lựa chọn ngành nghề kinh doanh trong lĩnh vực phỏp luật

khụng cấm; người lao động cú quyền đỡnh cụng đũi quyền và lợi ớch hợp phỏp, đõy cũng là điều kiện đảm bảo để cỏc chủ sử dụng lao động khụng thể “búc lột” sức lao động của người lao động. Cú thể núi, trong những năm gần đõy, xu hướng ngày càng coi trọng vị trớ, vai trũ của người lao động trong cỏc doanh nghiệp và được doanh nghiệp xem là nguồn lực quan trọng, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp mỡnh, do vậy về đời sống, vật chất, điều kiện làm việc của người lao động và vị thế của họ khụng ngừng được nõng cao.

Ngoài ra, việc nõng cao nhận thức của cỏn bộ quản lý nhà nước, cỏc cơ quan cụng quyền, cải cỏch thủ tục hành chớnh để trỏnh tiờu cực, gõy phiền hà nhũng nhiễu cho người lao động, doanh nghiệp lĩnh vực ngoài khu vực nhà nước.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 101 - 102)