Kinh nghiệm của thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 36 - 37)

Hiện nay thành phố Hà nội cú hơn 3 triệu dõn, trong đú lực lượng lao động chiếm khoảng 50%. Mỗi năm thành phố cú thờm gần 100.000 người cần được bố trớ việc làm, chưa kể tới số lượng lao động nhập cư ngày càng gia tăng (năm 2005 cú 200.000 người). Lực lượng lao đụng chưa qua đào tạo cũn cao, tỷ lệ thất nghiệp chiếm 6,5 % (trong khi cả nước là 5,3%). Để giải quyết những vấn đề đặt ra, thành phố Hà Nội đó thực hiện cỏc giải phỏp sau:

Thứ nhất, tập trung vào việc chuyển dịch cơ cấu dịch vụ- cụng nghiệp- nụng nghiệp của Hà Nội đạt tỷ lệ 52%- 33%- 15%, quy hoạch lại hệ thống dịch vụ việc làm theo hướng gọn nhẹ, nõng cao chất lượng, đảm bảo hiệu quả với khoảng 80- 100 đơn vị cú chức năng (so với gần 700 đơn vị hiện nay).

Thứ hai, công tác xuất khẩu lao động, thành phố chủ trơng đa dạng hóa các hình thức xuất khẩu lao động nh liên doanh, nhận đấu thầu công trình, h- ớng tới những thị trờng truyền thống phù hợp với đặc điểm lao động Hà Nội nh Nhật Bản, Hàn Quốc. Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có khoảng 70

doanh nghiệp của Trung ơng và địa phơng chuyên xuất khẩu lao động. Trong những năm qua lao động Hà Nội còn rất ít tham gia vào thị trờng này.

Thứ ba, lập quỹ đào tạo nghề để hỗ trợ cho lao động vùng chuyển mục đích sử dụng đất và triển khai việc chuyển hình thức đền bù việc tái đào tạo nghề bằng tiền cho lao động vùng mất đất sang dạng cấp thẻ học nghề cho những lao động trong độ tuổi, để đảm bảo việc hỗ trợ đợc sử dụng đúng mục đích.

Điều tiết cung lao động với việc di chuyển các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động ra ngoại thành và các tỉnh, xây dựng quy chế đối với lao động ngoại tỉnh vào làm việc tại Hà Nội thông qua các hình thức thẻ lao động. Bên cạnh đó, để phát triển đội ngũ lao động có tay nghề, thành phố Hà Nội sẽ phát triển mạnh hệ thống các trờng cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề theo hớng đồng bộ, chú trọng các ngành công nghệ hiện đại đang thiếu. Đẩy

nhanh tiến độ xây dựng vờn ơm công nghệ, khu công nghệ cao Hà Nội, tiếp tục thực hiện u đãi nhân tài, phát triển hệ thống thông tin thị trờng lao động… Hiện nay thành phố đang đẩy mạnh triển khai các dự án: Trờng đào tạo công nhân kỹ thuật cao tại huyện Từ Liêm, Trờng công nhân Việt Hàn tại Đông Anh; dành quỹ đất trong các khu đô thị mới, khu công nghiệp để giãn các tr- ờng nghề quá nhỏ ở nội thành; có các chính sách u tiên đào tạo nghề cho các vùng nông thôn, các khu vực đô thị hóa nhanh; xây dựng thêm các trung tâm dạy nghề ở các quận, huyện còn thiếu. Việc dạy nghề sẽ tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn, phục vụ xuất khẩu lao động, bớc đầu phát triển mô hình “dạy nghề di động”. Các cơ sở dạy nghề chủ động đến với ngời học, nhất là thanh niên nông thôn, vùng xa, nhằm hạn chế dòng ngời đổ về thành phố xin việc làm, và giúp thanh niên nghèo có cơ hội học nghề và tìm việc làm tại chỗ.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w