Thực trạng về cầu hàng húa sức lao động * Số lượng và cơ cấu cầu lao động

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 56 - 65)

- Cụng nghiệp,xõy dựng 90 3 16 100 Thương mại, dịch vụ542132

2.2.1.2.Thực trạng về cầu hàng húa sức lao động * Số lượng và cơ cấu cầu lao động

* Số lượng và cơ cấu cầu lao động

Năm 2007, số doanh nghiệp đúng trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng là 6.715 doanh nghiệp, với tổng số vốn 9.734, 2 tỷ đồng. Hàng năm cỏc doanh nghiệp giải quyết gần 2,5 vạn lao động cho thành phố, nõng tổng số lao động cú việc làm trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp lờn 220.000 lao động.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Đà Nẵng trong những năm qua liờn tục tăng và ổn định, năm sau cao hơn năm trước đó tỏc động tớch cực và tạo điều kiện cho việc nõng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, tạo ra nhiều chỗ làm mới. Tổng sản phẩm xó hội trờn địa bàn (giỏ so sỏnh với năm 1994) đạt 3.390,2 tỷ đồng năm 2000, đến năm 2006 tăng lờn 6.776,2 tỷ đồng, năm 2007 tăng lờn 7.670,5 tỷ đồng.

Trờn thực tế trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố bỡnh quõn trờn 12%, giai đoạn 2001- 2006 là 12,47% (cả nước tăng 7,5%). Năm 2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12,5%. GDP bỡnh quõn đầu người đến năm 2006 đạt trờn 1.000 USD/ người. Chớnh tốc độ tăng trưởng kinh tế là nguyờn nhõn dẫn đến tổng cầu lao động của thành phố tăng. Giai đoạn 1997- 2000, số lao động được giải quyết việc làm tăng bỡnh quõn hàng năm là 4,6%/ năm, giai đoạng năm 2001-2006 là 12,1%/năm [49]. Điều đỏng

chỳ ý, từ khi thực hiện đề ỏn “ cú việc làm” của thành phố, số lao động được giải quyết việc làm trong 3 năm 2005-2007 tăng 45% so với số lao động được giải quyết việc làm 3 năm trước đú 2002-2004.

Biểu 2.10: Lao động cú việc làm và số việc làm mới tạo ra

ĐVT: Người

Chỉ tiờu Năm2001 Năm2002 Năm2003 Năm2004 Năm2005 Năm2006 Năm2007

Tổng số LĐcú việc làm Trong đú: - Nữ - Khu vực thành thị - Phõn theo ngành kinh tế + Nụng, lõm, ngư +cụng nghiệp,xõy dựng + Thương mại, dịch vụ 319.75 0 155.974 248.865 79.010 111.97 6 128.76 3 330.675 160.377 256.799 76.188 118.216 136.271 341.21 8 166.09 4 256.064 72.918 124.545 143.755 351.836 171.113 273.741 69.312 131.024 151.501 363.47 8 180.09 6 283.512 65.426 138.12 2 159.93 0 375.000 186.750 296.250 60.000 150.000 169.430 386.520 192.905 305.727 56.198 157.604 177.574

Số việc làm mới tạo ra 18.500 19.800 22.120 24.136 30.543 32.101 33.185

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành LĐTBXH Đà Nẵng năm 1997-2007.

Nhỡn chung, tổng cầu lao động của thành phố tăng phự hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nếu năm 2001 tổng cầu lao động của thành phố là 319.750 người thỡ năm 2006 tổng cầu tăng lờn 375.000 người, đến năm 2007 tăng lờn 386.520 người, bỡnh quõn giai đoạn năm 2001-2006 cầu thực tế lao động của doanh nghiệp tăng trờn 10.000 người. Cầu lao động Nữ tăng từ 155.974 người năm 2001, lờn 192.905 người năm 2007, bỡnh quõn giai đoạn từ năm 2001-2006 tăng gần 6.000 người. Sở dĩ, cầu lao động Nữ tăng lờn là do ngành dệt, may mặc, giày da phỏt triển nờn nhu cầu lao động nữ nhiều hơn nam (biểu 2.10).

Xột theo cơ cấu ngành kinh tế, xu hướng này cú chuyển biến tớch cực theo hướng tăng dần lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng, thương mại và dịch vụ cụ thể:

Nếu như năm 2001 lao động cú việc làm trong ngành cụng nghiệp, xõy dựng là 111.976 người (chiếm tỷ lệ 35,02%) thỡ năm 2007 tăng lờn 157.604 người (chiếm 40,26%). Ngành thương mại, dịch vụ từ 128.763 năm 2001(chiếm 40,27%) đến năm 2007 tăng lờn 177.574 (chiếm 45,37%). Sự tăng lờn này là do hệ quả tất yếu của việc tăng trưởng kinh tế theo hướng phỏt triển đa dạng và hiện đại. Riờng ngành nụng, lõm, ngư nghiệp giảm liờn tục từ 79.010 người năm 2001 xuống cũn 56.198 người. Nguyờn nhõn số lao động trong ngành nụng, lõm, ngư nghiệp giảm là do:

Một là, diện tớch đất gieo trồng, đất nụng nghiệp, đất trồng cõy lõu năm giảm liờn tục trong nhiều năm qua, chủ yếu là do quy hoạch chuyển đổi mục đớch sử dụng cụ thể là diện tớch đất gieo trồng năm 2000 là 17.824 ha, năm 2006 là 13.568 ha; Diện tớch đất nụng nghiệp năm 2000 12.384 ha xuống cũn 9.235 ha năm 2006;

Hai là, do năng suất lao động trong ngành nụng nghiệp tăng lờn: kỹ thuật canh tỏc hiện đại, sử dụng phõn bún, hoỏ chất và cơ giới hoỏ trong nhiều khõu canh tỏc đó giải phúng một lượng lớn ra khỏi ngành trồng trọt. Ngoài ra, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn tăng lờn đều đặn. Từ mức độ 75,8% trong năm 2000 (tớnh cho dõn số 15 tuổi trở lờn), hiện nay đó tăng lờn đến hơn 90% trong năm 2007

Số lao động trong ngành thuỷ sản giảm xuống cả về cơ cấu lẫn số lượng, tuy nhiờn về sản lượng đỏnh bắt xa bờ hàng năm tăng lờn. Năng xuất lao động ngành này tăng do mức độ cơ giới, trang thiết bị đó cú sự thay đổi.

Một trong những nguyờn nhõn khỏc làm cho cầu lao động của Đà Nẵng tăng cao là do tổng số vốn đầu tư phỏt triển trờn địa bàn tăng cao, giai đoạn năm 2001-2005 ước đạt 25.157 tỷ đồng, tăng trưởng bỡnh quõn 25,57%/năm,

gấp 4,4 lần so với giai đoạn 1997-2000, chủ yếu là vốn huy động trong nước. Năm 2006, tổng vốn đầu tư thành phố ước đạt 10.101 tỷ đồng.

Về vấn đề giải quyết việc làm cú mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế. Nếu giai đoạn 1997-2007, hệ số co gión số giải quyết việc làm tại Đà Nẵng so với GDP là 4,8 (nghĩa là, cứ tăng 1% GDP giai đoạn 1997-2007, thỡ giải quyết việc làm tăng 4,8%, chỉ số này so với cả nước là 3,3%). Đõy là chỉ số cao, nguyờn nhõn là do giai đoạn này một số ngành như giày da, may mặc, chế biến thuỷ sản vv…phỏt triển nờn sử dụng nhiều lao động.

Biểu 2.11: Lao động được giải quyết việc làm phõn theo thành phần kinh tế

giai đoạn 2001-2007 của Đà Nẵng

ĐVT: người Năm Tổngcộng Chia ra Khu vực nhà nước Khu vực

doanh dõn Khu vựcFDI Chương trỡnhdự ỏn Cụng tỏcXKLĐ

2001 18.500 6.919 4.497 3.462 3.361 4922002 19.800 5.968 6.183 4.388 2.965 296 2002 19.800 5.968 6.183 4.388 2.965 296 2003 22.120 5.975 6.750 6.620 2.605 358 2004 24.136 4.585 8.078 7.428 4.045 210 2005 30.543 2.036 10.901 6.214 11.258 134 2006 32.101 4.225 14.350 6.499 6.774 235 2007 33.185 4.263 14.910 8.194 6.873 20 TC 180.385 33.971 65.669 42.805 37.881 1.763

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết Sở TBLĐXH Đà Nẵng 2001-2007.

Từ biểu 2.11 cho thấy: Khu vực doanh dõn và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài ở Đà Nẵng thu hỳt lao động nhiều hơn và cú xu hướng tăng cao. Giai đoạn từ năm 1997- 2000, khu vực doanh dõn giải quyết việc làm tăng bỡnh quõn là 6,94%, giai đoạn 2001-2007 tăng cao hơn là 10,22%. Giai đoạn 1997-2000, khu vực FDI giải quyết lao động khụng tăng, tuy nhiờn giai đoạn 2001-2007, với việc đổi mới cơ chế thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, nhiều dự

ỏn lớn được đầu tư và triển khai, do vậy giải quyết việc làm trong giai đoạn này tăng bỡnh quõn 15,44%. Khu vực nhà nước giải quyết việc làm tăng ớt, chủ yếu là tuyển dụng thay thế lao động dụi dư do sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước. Giải quyết việc làm ngoài nước (xuất khẩu lao động) của Đà Nẵng cú kết quả khụng cao như ở cỏc tỉnh thành khỏc.

Bờn cạnh đú, cỏc chương trỡnh dự ỏn như quỹ cho vay giải quyết việc làm của thành phố được thành lập từ năm 1992, nhưng đến nay quỹ đó đạt trờn 46 tỷ đồng. Mặc dự vốn nhỏ, chỉ chiếm 0,45% vốn đầu tư phỏt triển của năm 2006, với sự quay vũng vốn doanh số cho vay đạt hơn 108 tỷ đồng, để triển khai trờn 4.400 dự ỏn nhỏ, giải quyết vịờc làm cho trờn 20.000 lao động, chiếm 9,5 % tổng số lao động được giải quyết. Cỏc dự ỏn chủ yếu trong cỏc ngành, nghề dịch vụ (chiếm 55%), chế biến, nuụi trồng thuỷ sản(chiếm 22%); cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, ngành nghề (chiếm 23%).

Mặc dự, số lao động tỡm được việc làm là cao, nhưng sức ộp về việc làm của thành phố cũng ngày càng lớn, do số lao động hàng năm tăng thờm, bộ đội xuất ngũ về địa phương, số học sinh ra trường tỡm việc làm, số lao động chuyển đổi ngành nghề do quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, số lao động do chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài của thành phố. Hàng năm ước tớnh phải giải quyết việc làm trờn 50.000 lao động, tuy nhiờn thành phố mới chỉ đỏp ứng từ 32.000- 35.000 lao động.

Chất lượng của cầu lao động là một trong những vấn đề đỏng quan tõm, cú thể xem biểu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 2.12: Lao động làm việc phõn theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật

ĐVT: Người

Trỡnh độ chuyờn mụn

kỹ thuật Tổng số lao động Thành thị Nụng thụn

Chưa qua đào tạo 188.340 154.030 34.310

CNKT khụng bằng 54.050 45.480 8.570

Cú bằng nghề 8.010 7.370 0.640 Trung học chuyờn nghiệp 30.760 28.230 2.530

Cao đẳng 10.880 10.120 0.770

Đại học 60.330 58.520 1.810

Thạc sĩ trở lờn 0.860 0.820 0.040

Nguồn: Sở TBLĐXH năm 2007.

Từ biểu 2.12 cho thấy: Lao động đang làm việc phõn theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cú số lao động chưa qua đào tạo cú 188.340 người, chiếm 50,04% cao hơn so với lao động đó qua đào tạo, trong đú thành thị cú 154.030 người, chiếm 47,28%. Nếu so với năm 2006 là 196.630 người con số này cú giảm nhưng khụng đỏng kể. Lao động cụng nhõn kỹ thuật cú 85.190 người, chiếm tỷ lệ 22,63%. Lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học cú 72.070 người, chiếm tỷ lệ 19,1 % trong đú thạc sĩ trở lờn cú 860 người, thành thị cú 820 người đang làm việc.

Như vậy, lao động chưa qua đào tạo ngày càng cú xu hướng giảm dần, trong khi đú lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật ngày càng tăng. Nguyờn nhõn là do sự phỏt triển của khoa học, kỹ thuật cũng như sự phỏt triển kinh tế- xó hội, ngày càng đũi hỏi lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật nhiều hơn nhằm đỏp ứng nhu cầu thị trường sức lao động. Tuy nhiờn, sự phõn bố trỡnh độ lao động khụng đồng đều giữa thành thị và nụng thụn, đặc biệt là lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn chủ yếu là tập trung ở thành thị. Do đú, nú tạo ra sự mất cõn đối giữa cung, cầu thị trường lao động.

Xột cầu thực tế lao động cú việc làm phõn theo nhúm nghề đang làm việc.

Biểu 2.13: Cơ cấu lao động cú việc làm phõn theo nhúm nghề đang làm việc

Chỉ tiờu Năm1999 Năm 2007

Chung Nam Nữ

Quản lý trong cỏc cấp, ngành và cơ quan, đơn vị CMKT bậc cao trong cỏc lĩnh vực tự nhiờn, KHKT CMKT bậc trung trong cỏc lĩnh vực tự nhiờn, KHKT Nhõn viờn văn phũng

Nhõn viờn dịch vụ cỏ nhõn, bảo vệ, bỏn hàng cú kỹ thuật

1,065,93 5,93 5,80 3,10 21,59 1,74 14,95 9,43 1,41 21,85 2,88 15,82 8,53 1,34 11,80 0,58 14,05 10,35 1,49 32,12

Lao động cú kỹ thuật trong nụng- lõm- thuỷ sản Thợ thủ cụng cú kỹ thuật, cỏc thợ kỹ thuật khỏc cú liờn quan

Thợ cú kỹ thuật lắp rỏp và vận hành mỏy múc, thiết bị Lao động giảm đơn

4,4823,52 23,52 8,53 25,98 1,16 18,83 9,20 21,43 2,09 27,59 12,02 17,93 0,21 9,87 6,32 25,00 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Sở LĐTBXH năm 2007.

Theo bỏo cỏo kết quả điều tra lao động việc làm năm 2007 của thành phố Đà Nẵng, lao động cú việc làm tập trung ở cỏc nhúm nghề như: nhõn viờn dịch vụ cỏ nhõn, bảo vệ, bỏn hàng cú kỹ thuật, chiếm 21,85% và thợ thủ cụng cú kỹ thuật, thợ lắp rắp mỏy chiếm 28,03%. Lao động giảm đơn cũng chiếm tỷ trọng lớn trong lao động cú việc làm (chiếm 21,43%), đõy cũng là một khú khăn trong việc nõng cao năng suất lao động, nõng cao sức cạnh tranh trờn địa bàn. Cũn lao động quản lý, lao động trung cao trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và tự nhiờn chiếm 26,12% số người tham gia lao động.

Lao động nữ chiếm đa số trong lĩnh vực dịch vụ bỏn hàng bằng 32,12%. Trong khi đú lao động nam chiếm phần lớn trong nhúm thợ thủ cụng, thợ kỹ thuật và bộ phận vận hành mỏy múc thiết bị chiếm 39,61%. Lao động cú việc làm trong ngành nụng, lõm, thuỷ sản chiếm một tỷ lệ thấp là 1,16%.

Như vậy, nhỡn một cỏch tổng thể về cơ cấu nghề nghiệp của lao động cú sự thay đổi theo hướng phỏt triền nhanh chúng của xó hội. Trong đú nổi bật là số lao động giản đơn và lao động trong ngành nụng, lõm thuỷ sản giảm, tỷ lệ lao động cú trỡnh độ trung cao cấp tăng lờn, tỷ lệ nhõn viờn văn phũng giảm xuống. Cơ cấu nghề nghiệp đó chuyển hướng theo xu thế số người tham gia lao động trực tiếp cú kỹ thuật ngày càng nhiều. Điều này chứng tỏ, chất lượng cầu lao động đang ngày một tăng cao, người lao động tham gia vào thị truờng sức lao động buộc phải khụng ngừng đào tạo và đào tạo lại để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, phự hợp với sự phỏt triển của xó hội.

Ngoài ra, chất lượng cầu cũng được phản ỏnh một cỏch rừ nột qua cuộc điều tra khảo sỏt nhu cầu tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp năm 2007. Tham gia cuộc điều tra cú 1000 doanh nghiệp, trong đú cú 624 doanh nghiệp cú nhu cầu tuyển dụng với tổng nhu cầu là 9.850 lao động (cụng nghiệp xõy dựng cú 154 doanh nghiệp tương ứng 6210 lao động; thương mại, dịch vụ 470 doanh nghiệp tương ứng 3.640 lao động, nụng lõm thuỷ sản doanh nghiệp khụng cú nhu cầu).

Xột nhu cầu tuyển dụng lao động cú trỡnh độ trung cấp, cao đẳng, đại học và nhu cầu tuyển dụng lao động CNKT phõn theo ngành kinh tế ta cú biểu sau:

Biểu 2.14: Nhu cầu tuyển dụng lao động

ĐVT: % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phõn ngành CNKT Trung cấp Cao đẳng Đại học Tổng số

-Nụng lõm, thuỷ sản 0 0 0 0 0

- Cụng nghiệp, xõy dựng 90 3 1 6 100

- Thương mại, dịch vụ 54 21 3 22 100

Nguồn : Nhu cầu tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp năm 2007.

Từ số liệu cho thấy, hầu hết cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu tuyển lao động CNKT ở ngành cụng nghiệp, xõy dựng chiếm 90%; ngành thương mại, dịch vụ chiếm 54% trong tổng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp ở từng ngành, và tuyển ớt nhất là lao động đó qua đào tạo. Đặc biệt, ở bậc cao đẳng ngành cụng nghiệp, xõy dựng chỉ chiếm 1%, ngành thương mại, dịch vụ chiếm 3% trong tổng số nhu cầu của doanh nghiệp ở từng ngành. Ngược lại, ở bậc đại học, ngành thương mại, dịch vụ chiếm 22% cũn ngành cụng nghiệp dịch vụ chỉ chiếm 6%.

Nhỡn chung, ở hầu hết cỏc doanh nghiệp tuyển dụng CNKT chiếm một tỷ lệ lớn (75%) trong tổng nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp, lao động đó qua đào tạo chiếm 25%. Như vậy, cú thể thấy nhu cầu hiện nay của cỏc doanh nghiệp là cần thợ nhiều hơn cần thầy, nghĩa là cần lao động CNKT

nhiều hơn là cần lao động cú trỡnh độ đó qua đào tạo, cứ một lao động đó qua đào tạo thỡ cần ba lao động CNKT.

Doanh nghiệp thu hỳt lao động CNKT nhiều nhất ở nhúm tuổi từ 25- 35, nhu cầu tuyển dụng là 4.328 người, chiếm 64%, tập trung chủ yếu vào cỏc ngành nghề: lao động giản đơn trong khai thỏc mỏ, xõy dựng cụng nghiệp, giao thụng vận tải và lao động giản đơn khỏc…; nhúm tuổi từ 15-25, nhu cầu tuyển dụng là 917 người, chiếm 14% tập trung vào cỏc nghề: thợ chế biến, đồ gỗ, hàng dệt may, da và cỏc vật liệu cú liờn quan…, 17% là khụng phõn biệt lứa tuổi tập trung vào cỏc ngành dịch vụ cỏ nhõn và bảo vệ là 1.146 người… và nhúm tuổi từ 35 tuổi trở lờn chiếm 5%. Cụ thể xem biểu 2.15:

Ngoài ra, nếu tớnh riờng cho thợ bậc thỡ lao động cú bậc thợ 3/7 được doanh nghiệp thu hỳt nhiều nhất chiếm 83% trong tổng số lao động cú đào tạo và chỉ thu hỳt 6% lao động cú bậc thợ 4/7.

Biểu 2.15: Nhu cầu tuyển CNKT phõn theo nhúm tuổi

ĐVT: Người

Phõn theo nhúm tuổi Tổng nhucầu tuyển dụng

Phõn theo yờu cầu về giới tớnh Nam Nữ tõm giới tớnhKhụng quõn

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 56 - 65)