Cung thực tế về lao động 314,68 384,04 395,94 2 Những người trong độ tuổ

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 48 - 53)

2. Những người trong độ tuổi

lao động nhưng: - Đang đi học

- Khỏc 65,6740,26 96,2137,77 87,9636,863. Cung tiềm năng(3= 1+2) 420,61 518,02 519,52 3. Cung tiềm năng(3= 1+2) 420,61 518,02 519,52

Nguồn:Sở LĐTBXH Đà Nẵng 2006-2007.

Kết quả trờn cho thấy, cung tiềm năng của Đà Nẵng tớnh theo tỷ lệ so với dõn số chiếm trờn 60%, cụ thể theo điều tra dõn số và nhà ở năm 1999 là 61,42% dõn số; năm 2007 là 64,8% dõn số, tương đương 523 nghỡn người. Rừ ràng, cung tiềm năng của Đà Nẵng tăng cao là do trong giai đoạn từ năm 1999- 2007, hàng năm dõn số từ 15 tuổi trở lờn tăng 3,2%, dõn số trong độ tuổi lao động tăng 2,77%; Cũng trong giai đoạn đú, tốc độ tăng dõn số tự nhiờn hàng năm chỉ ở mức 1,2%, cựng thời gian tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị đó giảm từ 5,9% xuống cũn 5,02% [39].

Như vậy, qua điều tra cung tiềm năng tăng chủ yếu là do di dõn từ nhiều năm nay đó đem lại cho Đà Nẵng một nguồn lao động đỏng kể. Bờn cạnh đú, gúp phần thoả món một phần nào yờu cầu về lao động của thành phố đang phỏt triển, đưa nguồn lao động chiếm tỷ lệ trong dõn số từ 61,42% lờn 64,8%.

Mặt khỏc, nếu so sỏnh số liệu điều tra năm 2006 với số liệu TĐTDS và nhà ở 1/4/1999 và một số số liệu khỏc thu nhập được trong từng năm ở giai đoạn này cho thấy. Tốc độ tăng bỡnh quõn của lực lượng lao động trong thời kỳ từ 1999- 2006 là 2,81%, cao hơn tốc độ tăng của dõn số, nhưng lại thấp hơn tốc độ tăng dõn số trong độ tuổi lao động và nguồn lao động. Ngược lại, theo số liệu điều tra vài năm trước đõy cho biết tốc độ tăng lực lượng lao động vẫn cao nhất, hơn cả tốc độ tăng dõn số, dõn số trong độ tuổi lao động và dõn số từ 15 tuổi trở lờn. Số liệu này cũng cho biết dõn số di cư đến trong cỏc năm gần đõy đó tham gia vào việc định cư, học tập nhiều hơn là mục đớch tham gia vào thị trường lao động. Do Đà Nẵng là một trung tõm quan trọng ở khu vực về đào tạo nờn nhiều năm qua một lượng lớn sinh viờn, học tập từ khu vực Miền Trung vẫn đều đặn chuyển đến tham gia vào việc học tập. Tỷ lệ học sinh, sinh viờn trong tuổi lao động tăng từ 16,49% lờn 16,94%, tốc độ tăng tớnh bỡnh quõn hàng năm khoảng 4,1%; là một tỷ lệ cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của cỏc chỉ tiờu về dõn số và lao động khỏc. So với năm 1999, hiện nay số người từ 15 tuổi trở lờn đang theo học dài hạn cỏc cấp đó tăng thờm ẳ, tương đương 88 ngàn người.

Qua phõn tớch trờn, cú thể thấy: so với quy mụ dõn số về số lượng của lực lượng lao động của thành phố Đà Nẵng là tương đối lớn, đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội của thành phố. Song điều quan trọng hơn nữa cho sự tăng trưởng và phỏt triển khụng phải ở mặt số lượng mà ở mặt chất lượng. Thực trạng về chất lượng của lực lượng lao động ở Đà Nẵng như thế nào? Theo đỏnh giỏ chung của nhiều chuyờn gia kinh tế, chất lượng nguồn cung sức lao động ở thành phố Đà Nẵng xột theo mọi chỉ tiờu, so với trước đõy thỡ nay cú nhiều thay đổi theo chiều hướng rừ rệt, cụ thể phõn tớch chất lượng cung sức lao động sẽ thấy rừ hơn.

* Chất lượng của cung sức lao động

Chất lượng lực lượng lao động được hỡnh thành qua nhiều tiờu chớ, trong đú cú hai tiờu chớ thường được sử dụng là: trỡnh độ học vấn phổ thụng và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật lao động.

Biểu 2.6: Trỡnh độ học vấn phổ thụng của lực lượng lao động ở Đà Nẵng

Trỡnh độ văn húa

Năm 1997 Năm 2001 Năm 2007

Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)

Chưa đi học và chưa

tốt nghiệp tiểu học 47.374 16,2 41.627 12,9 23.460 5,92 Tốt nghiệp tiểu học 73.833 25,26 88.965 27,59 77.790 19,64 Tốt nghiệp PTCS 88.986 30,45 80.838 25,07 115.680 29,21 Tốt nghiệp PTTH 82.049 28,09 111.041 34,44 179.010 45,23

Tổng số 292.242 100 322.471 100 395.940 100

Nguồn: Số liệu thống kờ lao động - việc làm ở Việt Nam năm 2001, 2007.

Từ biểu 2.6 cho thấy: Nhờ sự phỏt triển khụng ngừng của hệ thống giỏo dục và sự quan tõm của lónh đạo của thành phố nờn trỡnh độ lao động phổ thụng của lực lượng lao động Đà Nẵng khụng ngừng được nõng lờn, cỏc chỉ số đều tiến bộ hơn hẳn so với cỏc Tỉnh trong vựng và cả nước. Thể hiện ở số người khụng biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học trong lực lượng lao động ngày càng giảm về số lượng lẫn tỷ lệ, cụ thể năm 1997 tỷ lệ này là 16,2% (Duyờn hải Nam Trung bộ là 30,3%, cả nước là 25,3%), năm 2001 cũn 12,9% (Duyờn hải nam Trung bộ là 22,6%, cả nước là 19,6%), năm 2007 giảm xuống cũn 5,92%. (cả nước là 14,25%)

Tỷ lệ tốt nghiệp phổ thụng trung học cú xu hướng tăng lờn về số lượng cũng như tỷ lệ cụ thể là năm 1997 tỷ lệ này 28,09%, năm 2001 là 34,44%, đến năm 2007 tăng lờn 45,23%.

Nếu so sỏnh Đà Nẵng với vựng Duyờn Hải Nam Trung bộ và cả nước, thỡ chỉ số giỏo dục tiểu học của Đà Nẵng xếp thứ hạng khỏ cao so với cả nước, với chỉ số là 0,754.

Rừ ràng, trỡnh độ học vấn của lực lựợng lao động ở Đà Nẵng là khỏ cao, cao hơn hẳn vựng Duyờn Hải Nam Trung bộ và cả nước. Nếu ở Đà Nẵng đa số tốt nghiệp phổ thụng trung học thỡ ở vựng Duyờn Hải Nam Trung bộ và cả nước đa số lao động chỉ tốt nghiệp tiểu học, trung học cơ sở. Tỷ lệ người lao động chưa biết chữ, chưa tốt nghiệp tiểu học ở Đà Nẵng rất ớt và thấp hơn nhiều so với vựng Duyờn Hải nam Trung bộ và cả nước. Sở dĩ, cú sự khỏc biệt chớnh là nhờ sự đầu tư, đa dạng hoỏ nội dung, chương trỡnh, cỏc hỡnh thức học tập nhằm đỏp ứng nhu cầu thường xuyờn, học suốt đời, gúp phần thực hiện chủ trương xõy dựng thành phố trở thành một xó hội học tập. Bờn Cạnh đú, sự hoạt động của cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn và cỏc lớp bổ tỳc văn húa đó gúp phần rất lớn vào việc nõng cao trỡnh độ học vấn cho người lao động mà trước đõy với nhiều lý do khỏc nhau mà cụng việc học tập của họ bị giỏn đoạn. Đõy cũng chớnh là điều kiện thuận lợi để nõng cao chất lượng nguồn lao động khụng những yếu tố đầu vào quan trọng cho đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật mà cũn tiếp cận kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ hay đào tạo nõng cao tay nghề.

Cựng với sự phỏt triển trong lĩnh vực giỏo dục- đào tạo và những bước chuyển trong giỏo dục- đào tạo và dạy nghề ngày càng được coi trọng, nờn lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động Đà Nẵng tăng lờn rừ rệt ở cỏc cấp trỡnh độ và cao hơn trung bỡnh của vựng và cả nước.

Biểu 2.7: Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động Đà Nẵng

Giai đoạn 1997- 2007 Chỉ bỏo

Năm 1997 Năm 2001 Năm 2007

Số

người Tỷ lệ(%) Số người Tỷ lệ(%) ngườiSố Tỷ lệ(%)

- Cụng nhõn kỹ thuật 26.991 9,00 50.440 15,64 87.100 22,00 - TH chuyờn nghiệp 12.820 4,27 17.700 5,49 34.020 8,59 - Cao đẳng, đại học, trờn đại học 24.772 8,26 36.830 11,42 74.860 18,90 - Khỏc/ khụng trỡnh độ 234.989 78,47 233.530 67,45 199.960 50,51 - Tổng số 299.572 100 338.500 100 395.940 100

Nguồn: - Niờn giỏm thống kờ Đà Nẵng năm 1997, 2001. - Bỏo cỏo kết quả điều tra LĐ-VL năm 2007.

Kết quả từ biểu 2.7cho thấy, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động ở Đà Nẵng tăng nhanh cả số lượng và tỷ lệ cụ thể là: Nếu năm 1997 là 21,53% lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật thỡ năm 2001 là 32,55%, năm 2007 con số này tăng lờn là 49,49%, bỡnh quõn giai đoạn 1997- 2000 lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật tăng 7,5%, giai đoạn 2001- 2006 tăng nhanh hơn, tăng 10,8%. Trong đú:

- Tỷ lệ người đó qua đào tạo nghề khụng ngừng tăng lờn từ 9,00% (năm 1997) lờn 15,64% (năm 2001), đến năm 2007 con số này tăng lờn là 22,00%;

- Tỷ lệ qua đào tạo cao đẳng, đại học và trờn đại học tăng từ 8,26% (năm 1997) lờn 11,42% (năm 2001) đến năm 2007 tăng lờn 18,90%. Nhưng một điều đỏng chỳ ý là về số lượng và tỷ lệ của lao động chưa qua đào tạo cú xu hướng giảm dần với con số khỏ khiờm tốn. Nếu như năm 1997 là 78,47%, năm 2001 là 67,45% đến năm 2007 giảm xuống cũn 50,51%. Nguyờn nhõn là do cụng tỏc dạy nghề ngày càng được quan tõm và phỏt triển nhiều hơn, bờn cạnh đú, sự đũi hỏi của thị trường ngày càng khắt khe hơn. Ngoài ra, sự thay đổi về nhận thức của người lao động trước sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

Như vậy, ngành đào tạo phổ biến cho người lao động là cụng nhõn kỹ thuật, trong đú số đào tạo qua trường lớp chiếm 60% (năm 2006 là 30%), cũn lại 40% là tự đào tạo hoặc đào tạo khụng chớnh quy, nghĩa là người lao động tự phấn đấu, rốn luyện và học hỏi để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề là chớnh. Song cũng do tự đào tạo, tự bản thõn học tập nờn chất lượng chuyờn mụn kỹ thuật cú phần bị hạn chế. Đõy cũng chớnh là tỡnh trạng chung của cả nước “Hiện nay, tiềm năng về nguồn lao động của Việt Nam thỡ dư thừa, nhưng đa số chất lượng thấp và khụng được đào tạo bài bản” [30, tr.75].

Một thực tế hiện nay ở Đà Nẵng cũng như tỡnh trạng chung của cả nước là hiện tượng vừa thừa nhưng lại vừa thiếu lao động. Khụng những thừa đối với lao động phổ thụng mà thừa cả lao động đó qua đào tạo cú bằng cấp, họ tốt nghiệp ra trường vẫn khụng xin đuợc việc làm. Trong khi đú, nhiều doanh nghiệp tuyển khụng đủ lao động theo yờu cầu về chuyờn mụn kỹ thuật cần thiết cho sản xuất kinh doanh của họ.

Theo bỏo cỏo kết quả khảo sỏt nhu cầu tuyển dụng lao động của 1.000 doanh nghiệp tại Đà Nẵng. Hầu hết cỏc doanh nhgiệp cú nhu cầu tuyển cụng nhõn kỹ thuật chiếm một tỷ lệ rất lớn (chiếm 75%), lao động đó qua đào tạo chiếm 25% trong tổng nhu cầu tuyển lao động của doanh nghịờp (bao gồm: bậc đại học chiếm 13%, cao đẳng 2%, trung cấp 10%). Như vậy, cú thể thấy nhu cầu hiện nay của cỏc doanh nhgiệp cần thợ nhiều hơn cần thầy, nghĩa là cần lao động cụng nhõn kỹ thuật nhiều hơn là lao động cú trỡnh độ đó qua đào tạo, cứ một lao động cú trỡnh độ đó qua đào tạo thỡ cần cú ba lao động cụng nhõn kỹ thuật, cụ thể:

Biểu 2.8: Nhu cầu tuyển dụng lao động phõn theo ngành kinh tế

của doanh nghiệp Đà Nẵng năm 2007

ĐVT: %

Phõn ngành CNKT Trungcấp ĐẳngCao Đại học Tổng số

- Nụng lõm, thuỷ sản 0 0 0 0 0

- Cụng nghiệp, xõy dựng 90 3 1 6 100- Thương mại, dịch vụ 54 21 3 22 100

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w