Thứ nhất, đầu tư về thời gian và tài chính để mở rộng phạm vi và quy mô nghiên cứu nhầm làm cho tính đại diện tổng thể của mẫu cao hơn, nâng cao độ tin cậy.
Thứ hai, các nghiên cứu tiếp theo cần nghiên cưu sâu hơn, ứng dụng phân tích SEM, từ đó phân tích sâu hơn để khám phá ra các nhân tố khác ảnh hưởng đến ý định tham quan điểm đến của du khách để xây dựng một mô hình hoàn chỉnh, phù hợp có tính ứng dụng cao để có thể áp dụng vào thực tế.
Thứ ba, mở rộng đối tượng khảo sát, đặc biệt là các du khách quốc tịch nước ngoài để khảo sát mang tính khách quan hơn.
Thứ tư, tiếp tục phát triển, nghiên cứu các đề tài mang tính bổ sung như “Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham quan điểm đến của du khách tại Việt Nam”, hay phát triển và nghiên cứu sâu hơn chính đề tài mà nhóm tác giả đang thực hiện để bổ sung và điều chỉnh những thiếu sót hoặc những điểm mà đề tài chưa khám phá được.
Nhóm tác giả mong rằng, kết quả nghiên cứu này sẽ được dung áp dụng vào thực tế, mang ý nghĩa tham khảo cho các đề tài khác trong tương lai, góp phần phát triển ra mắt các ứng dụng hỗ trợ du lịch trong tương lai.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Trên cơ sở kết quả phân tích kết quả nghiên cứu của chương 4, chương 5 đã làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch người dân TP.HCM như thế nào. Tác giả đưa ra được nhứng kiến nghị, đề xuất cho các doanh nghiệp và tổ chức có tác động đến các hoạt động điều hành và quảng bá các ứng dụng di động dành cho du lịchh. Đồng thời, tác giả nhìn nhận được những mặt đạt được và hạn chế của đề tài để đưa hướng nghiên cứu mới cho các đề tài sau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh
Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179–211. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-T
Ajzen, I., & Fishbein, M. (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction
to theory and research :Reading, MA: Addison-Wesley.
Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980). Understanding attitudes and predicting social behavior.
Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall. u
Alain Yee-Loong Chong, E. T. W. N. (2013). What Influences Travellers’ Adoption of a
Location-based Social Media Service for Their Travel Planning? PACIS 2013 Proceedings, 210. https://aisel.aisnet.org/pacis2013/210%0A%0A
Anacleto, R., Figueiredo, L., Almeida, A., & Novais, P. (2014). Mobile application to provide personalized sightseeing tours. Journal of Network and Computer Applications, 41, 56–64. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jnca.2013.10.005
Bhatiasevi, V. (2015). An extended UTAUT model to explain the adoption of mobile banking.
Information Development, 32(4), 799–814. https://doi.org/10.1177/0266666915570764 Chen C.F; Chao W.H. (2011). Habitual or reasoned? Using the theory of planned behavior,
technology acceptance model, and habit to examine switching intentions toward public transit. Transportation Research Part F: Traffic Psychology and Behaviour, 14(2), 128– 137. https://doi.org/10.1016/j.trf.2010.11.006
Cheverst, K., Davies, N., Mitchell, K., Friday, A., & Efstratiou, C. (2000). Developing a Context-aware Electronic Tourist Guide: Some Issues and Experiences. Conference on Human Factors in Computing Systems - Proceedings.
https://doi.org/10.1145/332040.332047
Chiu, C.-M., & Wang, E. T. G. (2008). Understanding Web-based learning continuance intention: The role of subjective task value. Information & Management, 45(3), 194–201. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.im.2008.02.003
Chong, A., Chan, F. T., & Ooi, K. (2012). Predicting consumer decisions to adopt mobile commerce: Cross country empirical examination between China and Malaysia. Decis. Support Syst., 53, 34–43.
Chung, N., & Koo, C. (2015). The use of social media in travel information search. Telematics and Informatics, 32(2), 215–229. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.tele.2014.08.005 COHEN, E. (1972). TOWARD A SOCIOLOGY OF INTERNATIONAL TOURISM. Social
Research, 39(1), 164–182. http://www.jstor.org/stable/40970087
Davis, F. (1985). A Technology Acceptance Model for Empirically Testing New End-User Information Systems. http://hdl.handle.net/1721.1/15192%0A%0A
Davis, F. D. (1989). Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology. MIS Quarterly, 13(3), 319–340. https://doi.org/10.2307/249008 Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User Acceptance of Computer
Technology: A Comparison of Two Theoretical Models. Management Science, 35(8), 982– 1003. https://doi.org/10.1287/mnsc.35.8.982
Emmanouilidis, C., Koutsiamanis, R.-A., & Tasidou, A. (2013). Mobile guides: Taxonomy of architectures, context awareness, technologies and applications. Journal of Network and Computer Applications, 36(1), 103–125.
https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jnca.2012.04.007
Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, attitude, intention and behaviour: An introduction to theory and research (Vol. 27). https://www.jstor.org/stable/40237022
Foon Yeoh Sok; Fah Benjamin Chan Yin. (2011). Internet Banking Adoption in Kuala Lumpur: An Application of UTAUT Model. International Journal of Business and Management, 6(4), 161. https://doi.org/10.5539/ijbm.v6n4p161
Gavalas, D., Konstantopoulos, C., Mastakas, K., & Pantziou, G. (2014). Mobile recommender systems in tourism. Journal of Network and Computer Applications, 39, 319–333.
https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jnca.2013.04.006
Gerbing, D. W., & Anderson, J. C. (1988). An Updated Paradigm for Scale Development
Incorporating Unidimensionality and Its Assessment. Journal of Marketing Research, 25(2), 186–192. https://doi.org/10.1177/002224378802500207
Harsono, L. D., & Suryana, L. A. (2014). Factor affecting the user behavior of social media using UTAUT2 Model. The First Asia-Pacific Conference on Global Business, Economics, Finance and Social Sciences. Singapore.
Hew, J.-J., Lee, V.-H., Ooi, K.-B., & Wei, J. (2015). What catalyses mobile apps usage intention: an empirical analysis. Industrial Management & Data Systems, 115(7), 1269–1291.
https://doi.org/10.1108/IMDS-01-2015-0028
Hoehle, H., & Venkatesh, V. (2015). MOBILE APPLICATION USABILITY :
CONCEPTUALIZATION AND INSTRUMENT DEVELOPMENT 1. MIS Quarterly, 39(2), 435–472. https://doi.org/10.25300/MISQ/2015/39.2.08
Hulya Kurgun; Osman Avşar Kurgun; Erdem Aktas. (2018). What does Web 4.0 Promise for Tourism Ecosystem? A Qualitative Research on Tourism Ecosystem Stakeholders’ Awareness. Journal of Tourism and Hospitality Management, 6.
https://doi.org/10.15640/jthm.v6n1a6
Icek Ajzen; Martin Fishbein. (1980). Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior.
Prentice-Hall.
Jen, W.-Y., & Hung, M.-C. (2010). An empirical study of adopting mobile healthcare service: the family’s perspective on the healthcare needs of their elderly members. Telemedicine Journal and E-Health : The Official Journal of the American Telemedicine Association, 16(1), 41–48. https://doi.org/10.1089/tmj.2009.0093
Kalinić, Z., & Marinković, V. (2016). Determinants of users’ intention to adopt m-commerce: an empirical analysis. Information Systems and E-Business Management, 14.
https://doi.org/10.1007/s10257-015-0287-2
Kang, M., & Gretzel, U. (2012). Effects of podcast tours on tourist experiences in a national park. Tourism Management, 33(2), 440–455.
https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.tourman.2011.05.005
Kim Dae-Young; Park Jungkun; Morrison Alastair. (2008). A Model of Traveller Acceptance of Mobile Technology. International Journal of Tourism Research, 10, 393–407.
https://doi.org/10.1002/jtr.669
Kim, E., Lin, J.-S., & Sung, Y. (2013). To App or Not to App: Engaging Consumers via Branded Mobile Apps. Journal of Interactive Advertising, 13(1), 53–65.
https://doi.org/10.1080/15252019.2013.782780
Kim, M. J., Chung, N., Lee, C.-K., & Preis, M. W. (2013). Motivations and Use Context in Mobile Tourism Shopping: Applying Contingency and Task–Technology Fit Theories.
International Journal of Tourism Research, 17(1), 13–24. https://doi.org/https://doi.org/10.1002/jtr.1957
Legris, P., Ingham, J., & Collerette, P. (2003). Why do people use information technology? A critical review of the technology acceptance model. Information & Management, 40, 191– 204. https://doi.org/10.1016/S0378-7206(01)00143-4
Leiper, N. (2004). Tourism management / Neil Leiper. Pearson Hospitality Press.
Madan, K., & Yadav, R. (2016). Behavioural intention to adopt mobile wallet: a developing country perspective. Journal of Indian Business Research, 8, 227–244.
https://doi.org/10.1108/JIBR-10-2015-0112
Maio, G., Haddock, G., & Verplanken, B. (2018). Change, The psychology of attitudes & attitude. SAGE Publications Ltd.
Mathieson, K. (1991). Predicting User Intentions: Comparing the Technology Acceptance Model with the Theory of Planned Behavior. Information Systems Research, 2, 173–191.
https://doi.org/10.1287/isre.2.3.173
Mohammed, A.A., & Shakir, A.A. (2013). FACTORS THAT AFFECT TRANSPORT MODE PREFERENCE FOR GRADUATE STUDENTS IN THE NATIONAL UNIVERSITY OF MALAYSIA BY LOGIT METHOD. journal of engineering science and technology, 8, 351-363.
Noguera, J. M., Barranco, M. J., Segura, R. J., & Martínez, L. (2012). A mobile 3D-GIS hybrid recommender system for tourism. Information Sciences, 215, 37–52.
https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.ins.2012.05.010
Oliveira, T., Thomas, M., Baptista, G., & Campos, F. (2016). Mobile payment: Understanding the determinants of customer adoption and intention to recommend the technology.
Computers in Human Behavior, 61, 404–414.
https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.chb.2016.03.030
Pascual-Miguel, F. J., Agudo-Peregrina, Á. F., & Chaparro-Peláez, J. (2015). Influences of gender and product type on online purchasing. Journal of Business Research, 68(7), 1550– 1556. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2015.01.050
Rodriguez-Sanchez, M. C., Martinez-Romo, J., Borromeo, S., & Hernandez-Tamames, J. A. (2013). GAT: Platform for automatic context-aware mobile services for m-tourism. Expert Systems with Applications, 40(10), 4154–4163.
https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.eswa.2013.01.031
Serra Cantallops, A., & Salvi, F. (2014). New consumer behavior: A review of research on eWOM and hotels. International Journal of Hospitality Management, 36, 41–51. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2013.08.007
Stoyanov, S. R., Hides, L., Kavanagh, D. J., Zelenko, O., Tjondronegoro, D., & Mani, M. (2015). Mobile App Rating Scale: A New Tool for Assessing the Quality of Health Mobile Apps. JMIR MHealth UHealth, 3(1), e27. https://doi.org/10.2196/mhealth.3422
Suman Kishore Mathur;Tejal V Dhulla. (2014). Factors Influencing Professionals’ Decision for Cloud Computing Adoption. International Journal of Research in Advent Technology, 2(4). Tae Goo Kim; Jae Hyoung Lee; Rob Law. (2008). An empirical examination of the acceptance
behaviour of hotel front office systems: An extended technology acceptance model.
Tourism Management, 29(3), 500–513.
https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.tourman.2007.05.016
Tan, G.W.-H., Lee, V.H., Lin, B. and Ooi, K.-B. (2017). Mobile applications in tourism: the future of the tourism industry? In Industrial Management & Data Systems (Vol. 117, Issue 3, pp. 560–581). https://doi.org/10.1108/IMDS-12-2015-0490
Tan, E., & Leby Lau, J. (2016). Behavioural intention to adopt mobile banking among the millennial generation. Young Consumers, 17(1), 18–31. https://doi.org/10.1108/YC-07- 2015-00537
Taylor, S., & Todd, P. A. (1995). Understanding Information Technology Usage: A Test of Competing Models. Information Systems Research, 6(2), 144–176.
http://www.jstor.org/stable/23011007
The Hon. Sarah Mitchell, M. (2018). NSW Department of Education 2018 Annual Report. NSW Department of Education. https://www.education.nsw.gov.au/content/dam/main-
education/about-us/strategies-and-reports/media/documents/Annual-Report- 2018_Online.pdf
tom Dieck, M. C., & Jung, T. (2018). A theoretical model of mobile augmented reality acceptance in urban heritage tourism. Current Issues in Tourism, 21(2), 154–174. https://doi.org/10.1080/13683500.2015.1070801
Tung-Sheng Kuo; Kuo- Chung Huang; Nguyen Quyet Thang; Phuc Hung Nguyen. (2019). Adoption of mobile applications for identifying tourism destinations by travellers: an
integrative approach. Journal of Business Economics and Management, 20, 860–877. https://doi.org/10.3846/jbem.2019.10448
Venkatesh, Viswanath; Davis, Fred; and Morris, M. G. (2007). Dead Or Alive? The
Development, Trajectory And Future Of Technology Adoption Research. Journal of the Association for Information Systems, 8(4). https://doi.org/10.17705/1jais.00120
Venkatesh, V., Thong, J. Y. L., & Xu, X. (2012). Consumer Acceptance and Use of Information Technology: Extending the Unified Theory of Acceptance and Use of Technology.
Behavioral Marketing EJournal.
Wang, H.-Y., & Wang, S.-H. (2010). Predicting mobile hotel reservation adoption: Insight from a perceived value standpoint. International Journal of Hospitality Management, 29(4), 598– 608. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2009.11.001
Wang, Y.-S., Lin, H.-H., & Luarn, P. (2006). Predicting consumer intention to use mobile service. Information Systems Journal, 16(2), 157–179.
https://doi.org/https://doi.org/10.1111/j.1365-2575.2006.00213.x
Yang, H. ‘Chris.’ (2013). Bon Appétit for Apps: Young American Consumers’ Acceptance of Mobile Applications. Journal of Computer Information Systems, 53(3), 85–96.
https://doi.org/10.1080/08874417.2013.11645635
Zhang, T. (Christina), Cobanoglu, C., & Abound Omran, B. (2017). Generation Y’s positive and negative eWOM: use of social media and mobile technology. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 29(2), 732–761. https://doi.org/10.1108/IJCHM- 10-2015-0611
Zhou, T., Lu, Y., & Wang, B. (2010). Integrating TTF and UTAUT to explain mobile banking user adoption. Comput. Hum. Behav., 26, 760–767.
Tiếng Việt
Giáo trình môn “Marketing căn bản”, trường Đại học Tài chính – Marketing, khoa Marketing.
Thái, N. T. (2007). Marketing căn bản.
Báo cáo Digital Marketing Việt Nam 2019. (2019). Báo cáo Digital Marketing Việt Nam 2019.
Andrews University. https://andrews.edu.vn/bao-cao-chi-so-thuong-mai-dien-tu-viet-nam- 2020/
Oanh, N., & Uyen, P. (2017). CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TỈNH AN GIANG. Tạp Chí Khoa Học - Đại Học Mở TP.HCM.
Tran, N., & Thanh, M. (2017). Phân tích tác động của quảng cáo qua mạng xã hội đến ý định mua sắm của người tiêu dùng tại thành phố Cần Thơ. Tạp Chí Khoa Học - Đại
Phụ lục 1: Dàn bài thảo luận nhóm
Xin chào anh/chị.
Tôi là sinh viên nghiên cứu Khóa 18D đến từ khoa Marketing, trường Đại học Tài chính – Marketing. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu khoa học với đề tài “Nguyên cứu sự ảnh hưởng của các ứng dụng di động dành cho du lịch đến hành vi đi tham quan”
Hôm nay, tôi tổ chức buổi thảo luận nhóm này để phục vụ nghiên cứu. Sự giúp đỡ của anh/chị là nguồn thông tin quý báu để tôi có thể thực hiện đề tài nghiên cứu.
Câu 1: Du lịch có vai trò như thế nào đối với nhu cầu trong của anh/chị trong cuộc sống?
Câu 2: Đối với mỗi chuyến du lịch, các ứng dụng di động dành cho du lịch có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định chọn địa điểm tham quan du lịch?
Câu 3: Có điều gì làm anh/chị chưa hài lòng về chất lượng dịch vụ các ứng dụng di động dành cho du lịch cần phải khắc phục trong thời gian tới?
Câu 4: Anh/chị có từng cân nhắc đến việc sử dụng ứng dụng trên điện thoại di động dành cho du lịch theo gợi ý từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp hay không?
Câu 5: Theo anh/chị, các ứng dụng di động dành cho lịch hiện nay có đa dạng hay không và có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đi tham quan của anh chị??
Câu 6: Anh/chị có từng nghe bất kỳ tin tức tiêu cực nào về các ứng dụng di động dành cho du lịch trên các phương tiện thông tin đại chúng (tivi, báo đài,...) không ? Nếu có, tin tức tiêu cực đó có ảnh hưởng đến ý định tham quan của của anh/chị như thế nào ?
Câu 7: Bản thân anh/chị gặp khó khăn gì trong việc sử dụng các ứng dụng trên điện thoại dành cho du lịch khi đi tham quan?
Câu 8: Theo anh/chị, các yếu tố sau có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xe buýt làm phương tiện di chuyển của mình không?
Các yếu tố Có Không
Tính dễ sử dụng (dễ dàng thao tác cho mọi lứa tuổi) Tính hữu ích (có nhiều hiệu quả cho người sử dụng) Tính linh hoạt
Ảnh hưởng xã hội (xuất phát từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, phương tiện truyền thông hay các trang mạng xã hội)
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi nghiên cứu
PHIẾU KHẢO SÁT
ẢNH HƯỞNG CỦA ỨNG DỤNG HỖ TRỢ DU LỊCH TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG (APP DU LỊCH) ĐẾN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA DU KHÁCH
Chúng tôi là nhóm nghiên cứu đến từ khoa Marketing của trường Đại học Tài Chính – Marketing. Hiện chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app du lịch trên các thiết bị di động đến ý định lựa chọn điểm đến của du khách”. Rất mong anh/ chị dành chút thời gian để trả lời phiếu khảo sát này.
App du lịch là các ứng dụng mà người dùng có thể tải xuống để sử dụng trên các thiết bị di động (điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng, đồng hồ thông minh,…). App du lịch là tất cả các app giúp người sử dụng tìm hiểu thông tin về các điểm đến du lịch, khám phá thế giới với những thông tin hữu ích được cung cấp hỗ trợ việc du lịch trên toàn thế giới, App du lịch giúp hỗ trợ tìm kiếm thông tin (Du lịch Việt Nam, Visit Korea,…), các app du lịch hỗ trợ đặt vé máy bay và phòng khách sạn (Agoda, Traveloka,…), ngoài ra các app còn hỗ trợ thanh toán bằng nhiều hình thức liên kết tiện lợi với thẻ tín dụng, ATM (Momo, Zalo Pay, AirPay,…), các app du lịch còn giúp du khách thuận tiện hơn trong việc di chuyển với các app chỉ đường, app bus map, app book xe công nghệ (Yelp, Bus Map…),…
PHẦN A: SÀNG LỌC
1. Anh/Chị có ý định đi du lịch trong tương lai hay không? • Có
• Không
2. Xin vui lòng cho biết anh (chị) có dự định sử dụng app du lịch trong tương lai không?