Cơ sở pháp lý của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở An Giang.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường tại tỉnh an giang (Trang 33 - 35)

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Ở AN GIANG

2.1 Cơ sở pháp lý của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở An Giang.

2.1 Cơ sở pháp lý của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở An Giang. trƣờng ở An Giang.

Các công cụ kinh tế đƣợc quy định rải rác ở hầu hết các văn bản pháp quy, chính điều này đã tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở An Giang. Cụ thể là:

Luật bảo vệ môi trƣờng: Đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014. Đó là Bộ luật cơ bản và quan trọng nhất về quản lý và bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam. Điều 7- Chƣơng I của luật bảo vệ môi trƣờng tạo cơ sở pháp lý cho việc nghiên cứu, hoạch định các chính sách phù hợp, nhằm áp dụng các công cụ kinh tế vào lĩnh vực quản lý môi trƣờng:

“Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trƣờng vào mục đích sản xuất, kinh doanh trong trƣờng hợp cần thiết phải đóng góp tài chính cho việc bảo vệ môi trƣờng.

Chính phủ quy định các trƣờng hợp mức và phƣơng thức đóng góp tài chính nói tại Điều này.

Tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trƣờng do hoạt động của mình phải bồi thƣờng thiệt hại theo quy định của pháp luật.”.

Nhƣ vậy Luật bảo vệ môi trƣờng đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho thực hiện chính sách môi trƣờng có hiệu quả. Công cụ kinh tế là loại công cụ linh hoạt, mềm dẻo, nó cho phép đƣợc sử dụng xen kẽ với công cụ pháp lý, và cũng chỉ có công cụ pháp lý mới làm cho các công cụ đó đƣợc thực hiện đúng và đi vào thực tiễn có hiệu quả. Ngƣợc lại công cụ kinh tế cũng góp phần hỗ trợ cho việc thực hiện Luật bảo vệ môi trƣờng .

Trang 44

“Nguồn tài chính cho nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng gồm:

Ngân sách Nhà nƣớc dành cho nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng, cho các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng;

Phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của các công trình kinh tế- xã hội; phí bảo vệ môi trƣờng do các tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trƣờng vào mục đích sản xuất kinh doanh đóng góp theo quy định chi tiết của Bộ Tài chính;

Các khoản khác (tiền phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trƣờng, đóng góp của các tổ chức kinh tế- xã hội.”.

Đây là một quy định rất cụ thể về nguồn tài chính, rõ ràng trong đó có nguồn tài trợ của ngân sách Nhà nƣớc, các loại phí thu từ các hoạt động sử dụng thành phần môi trƣờng. Đó là các công cụ kinh tế đƣợc quy định rất cụ thể trong các văn bản pháp luật.

Tại Điều 34 quy định cụ thể về việc nộp phí bảo vệ môi trƣờng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực cụ thể sau:

+ Khai thác dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản khác; + Sân bay, bến cảng, bến xe, nhà ga;

+ Phƣơng tiện giao thông cơ giới;

+ Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác gây ô nhiễm môi trƣờng.

Đặc biệt tại Điều 34 cũng quy định việc nộp phí bảo vệ môi trƣờng đối với các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Điều 35 quy định rõ nguồn tài chính cho nhiệm vụ quản lý và bảo vệ môi trƣờng hàng năm đƣợc chi cho các nội dung sau:

+ Nghiên cứu khảo sát các nhân tố môi trƣờng. + Nghiên cứu khảo sát về ô nhiễm.

Trang 45 nghiệp.

+ Các dự án xây dựng cơ bản, cần thiết cho quản lý môi trƣờng.

Những văn bản pháp lý liên quan khác: áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở Việt Nam là vấn đề còn mới mẻ, trong điều kiện kinh tế- xã hội nhƣ nƣớc ta hiện nay đòi hỏi phải cụ thể hoá các công cụ này trong các văn bản pháp lý. Vì vậy ngoài Luật bảo vệ môi trƣờng và Nghị định hƣớng dẫn thi hành thì còn có: Luật tài nguyên nƣớc; Luật khoáng sản; Luật đất đai.. .cũng đều quy định các công cụ cần thiết cho việc bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ các loại tài nguyên. Ngoài ra còn một số văn bản pháp lý quy định cụ thể về vấn đề này nhƣ:

+ Thông tƣ 48- TC/TCT về đăng ký và thu phí và lệ phí, ban hành tháng 9 năm 1992.

+ Nghị định số 26-CP ngày 26/4/1996 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trƣờng. Điều 1- Nghị định quy định:

“1. Mọi hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các nguyên tắc quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng (dƣới đây gọi là vi phạm hành chính về bảo vệ môi trƣờng) của các tổ chức, cá nhân mà chƣa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.

Tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về bảo vệ môi trƣờng bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định này”. Các văn bản pháp luật nêu trên là cơ sở pháp lý tạo thêm những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, áp dụng và thực thi các công cụ kinh tế có tính hiệu quả vào hoàn cảnh cụ thể của Việt nam hiện nay nói chung và tỉnh An giang nói riêng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường tại tỉnh an giang (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)