Các nƣớc kinh tế phát triển thuộc OECD.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường tại tỉnh an giang (Trang 47 - 49)

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI AN

3.1.2 Các nƣớc kinh tế phát triển thuộc OECD.

Các nƣớc thuộc OECD, công cụ kinh tế đƣợc lựa chọn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nƣớc, mỗi nghành, mỗi thời điểm hay vào các mục tiêu đặc thù của mỗi dự án. Theo báo cáo điều tra của OECD năm 1994 thì trong số 14 nƣớc điều tra đã có trên 150 công cụ kinh tế đƣợc đề nghị áp dụng, trong đó phổ biến là: thuế và phí môi trƣờng; phí đánh vào ngƣời sử dụng; thuế và phí đánh vào sản phẩm; thuế và phí hành chính; thuế cấp sai.

Ở Canada năm 1972 một loại thuế 15% cho một tấn dầu tàu biển đã đựơc thu cho quỹ hoạt động tàu biển Canada nhằm hỗ trợ cho lực lƣợng quản lý và bảo vệ môi trƣờng.

Ở Pháp sử dụng hình thức phí và lệ phí không có tính chất khuyến khích bởi suất phí và lệ phí quá thấp. ở Đức và Italia thì hình thức phí và lệ phí đánh vào chất gây ô nhiễm nhƣ các chất lắng đọng, các chất có thể bị ô xy hoá, thuỷ

Trang 58

ngân...thì sau khi công bố suất phí nếu doanh nghiệp nào tuân thủ đẩy đủ các tiêu chuẩn về chất lƣợng thải thì doanh nghiệp đó sẽ đƣợc giảm 50% phí và lệ phí. Nhƣ vậy tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nƣớc tức là điều kiện kinh tế cụ thể, đặc thù của từng ngành kinh doanh mà có sự áp dụng các công cụ kinh tế ở mỗi nƣớc là khác nhau.

+ Về các chƣơng trình thƣơng mại: Theo các nƣớc này thì chƣơng trình thƣơng mại là một trong bốn công cụ kinh tế đƣợc sử dụng nhằm bảo vệ môi trƣờng. Theo cách phân chia nhƣ đã nêu ở trên thì có ba dạng chƣơng trình thƣơng mại chủ yếu đã đƣợc sử dụng vào mục đích quản lý và bảo vệ môi trƣờng ở các nƣớc thuộc OECD đó là: Giấy phép phát thải; tín phiếu giảm phát thải và trợ cấp tiêu thụ hoặc sản xuất.

+ Động cơ tài chính: Loại công cụ kinh tế thứ ba mà các nƣớc thuộc OECD sử dụng để quản lý và bảo vệ môi trƣờng là các động cơ tài chính nhƣ khả năng chuyển nhƣợng, kỳ phiếu vay, trợ cấp qua tỷ lệ lãi suất chẳng hạn. Loại công cụ kinh tế này rất gần với công cụ pháp luật, và những ngƣời vi phạm quy định sẽ bị xử phạt hành chính. Các biện pháp này tạo ra động lực kinh tế cho việc tuân thủ các quy định.

+ Kinh nghiệm áp dụng hệ thống đặt cọc hoàn trả: Nhƣ đã phân tích ở trên, hệ thống đặt cọc hoàn trả cũng là một loại công cụ kinh tế đƣợc áp dụng khá rộng rãi ở các nƣớc thuộc OECD vào mục tiêu bảo vệ môi trƣờng. Xét về bản chất, đặt cọc hoàn trả là việc cộng thêm vào giá bán sản phẩm một khoản phụ thu, đƣợc áp dụng với các mặt hàng có thể gây ô nhiễm. Nếu sau khi hàng hoá đó đã đƣợc sử dụng mà không gây ô nhiễm ngƣời ta có thể đem sản phẩm đó trả cho các đơn vị thu gom phế thải và đƣợc nhận lại tiền phụ thu do các cơ quan vay trả lại. Đối với các nƣớc thuộc OECD, phần lớn hệ thống đặt cọc hoàn trả đƣợc áp dụng cho các loại nƣớc uống nhƣ bia, rƣợu.. .và thực sự nó đã mang lại hiệu quả cao cho việc thu gom các hộp phế thải. Mục đích của hệ thống đặt cọc hoàn trả là gom lại những thứ mà ngƣời tiêu thụ đã dùng vào một trung tâm

Trang 59

để tái sử dụng hoặc tái chế. Những hệ thống này đạt hiệu quả vì nó đã khuyến khích đặt cọc tối thiểu hoá chất thải.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường tại tỉnh an giang (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)