Nâng cao nhận thức xã hội về vai trò, vị trí của đào tạo nghề đối với phát

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thành phố châu đốc, tỉnh an giang (Trang 99 - 100)

7. Kết cấu luận văn

3.2.2. Nâng cao nhận thức xã hội về vai trò, vị trí của đào tạo nghề đối với phát

tham gia học nghề; tuyên truyền, phổ biến các mô hình đào tạo nghề có hiệu quả.

- Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, xã hội, của cán bộ, công chức xã và lao động nông thôn về vai trò của đào tạo nghề đối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn.

Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và chính quyền các cấp trong việc triển khai thực hiện công tác đào tạo nghề ở địa phương, phát huy vai trò của tổ chức đoàn thể trong công tác đào tạo nghề.

- Tăng cường công tác hướng dẫn quản lý nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề đối với cán bộ Lao động - Thương binh và xã hội các phường, xã trong thành phố. Thực hiện kiểm định chất lượng đào tạo nghề, công nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề.

- Triển khai thực hiện tốt và kịp thời các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nhằm tạo điều kiện cho người lao động thuộc hộ nghèo, LĐNT, người dân tộc thiểu số, bộ đội, công an phục viên, xuất ngũ, người thuộc đối tượng chuyển đổi nghề, phụ nữ mất việc làm, lao động các xã đặc biệt khó khăn, … có điều kiện tham gia học nghề.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu đào tạo đã đề ra; tình hình quản lý và sử dụng kinh phí đầu tư để nâng cao chất lượng và hiệu quả GDNN.

3.2.2. Nâng cao nhận thức xã hội về vai trò, vị trí của đào tạo nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội triển kinh tế - xã hội

92

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đề án sâu rộng đến người lao động ở khắp các vùng nông thôn của thành phố, đăc biệt là ở vùng đặc biệt khó khăn.

- Nâng cao trình độ văn hóa và định hướng nghề cho lao động nông thôn - Cần điều tra, thống kê số lượng lao động nông thôn cần đào tạo, số lượng nghề có thể đào tạo.

- Điều tra, xác định rõ nhu cầu, mong muốn được đào tạo của người lao động nông thôn. Gắn kết nhu cầu với kế hoạch đào tạo giúp người lao động hiểu rõ quyền và lợi ích họ có được sau khi được đào tạo.

- Chính sách tạo việc làm cho người lao động sau đào tạo cần được tỉnh hỗ trợ hơn nữa, tăng cường triển khai thường xuyên các chương trình về đào tạo nghề cho người lao động.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thành phố châu đốc, tỉnh an giang (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)