Phân tích hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán tại các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 69 - 74)

Để nhận diện các nhân tố tác động đến TCCTKT, mô hình tƣơng quan tổng thể có dạng:

TCCTKT = f (F1, F2, F3, F4, F5)

Trong đó: TCCTKT: biến phụ thuộc. F1, F2, F3, F4, F5: Biến độc lập

Các yếu tố thực sự ảnh hƣởng đến công tác kế toán đƣợc thể hiện qua phƣơng trình hồi quy tuyến tính:

TCCTKT = B0 + B1*HTPL + B2*DDTDN + B3*DTSDTT + B4*NNLKT+ B5*UDCNTT

Tác giả kí hiệu như sau:

- HTPL: Hệ thống pháp lý (F1)

- DDTDN: Đặc điểm trƣờng dạy nghề (F2)

- DTSDTT: Đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán (F3)

Component Matrixa Nhân tố 1 CTKT5 0.747 CTKT4 0.735 CTKT1 0.728 CTKT3 0.720 CTKT2 0.695

- NNLKT: Nguồn nhân lực kế toán (F4)

- UDCNTT: Ứng dụng CNTT trong CTKT (F5)

TCCTKT: Tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị trƣờng cao đẳng trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng

Kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệ số hồi quy

Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét biến độc lập tƣơng quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập).Khi mức ý nghĩa (Significance, Sig) của hệ số hồi quy từng phần có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig. nhỏ hơn hoặc bằng 0.05), ta kết luận tƣơng quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

Bảng 4.14. Kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệ số hồi quy Coefficientsa Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -0.048 0.262 -0.182 0.856 HTPL 0.212 0.054 0.227 3.927 0.000 0.751 1.331 DDTDN 0.203 0.058 0.191 3.514 0.001 0.848 1.179 DTSDTT 0.134 0.059 0.143 2.285 0.024 0.641 1.559 NNLKT 0.328 0.060 0.325 5.495 0.000 0.719 1.390 UDCNTT 0.142 0.049 0.182 2.919 0.004 0.643 1.556 a. Dependent Variable: TCCTKT

(Nguồn: Kết quả kiểm định mô hình)

Bảng 4.15, cột mức ý nghĩa (Sig.) cho thấy: Tất cả các biến đều có Sig. <0,05. Nhƣ vậy, Hệ thống pháp lý (F1), Đặc điểm trƣờng dạy nghề (F2), Đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán (F3), Nguồn nhân lực kế toán (F4), Ứng dụng CNTT trong CTKT (F5). Các yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác kế toán tại các đơn vị trƣờng cao đẳng đƣợc thể hiện qua phƣơng trình hồi quy tuyến tính:

- Phƣơng trình hồi quy chƣa chuẩn hóa:

TCCTKT = -0.048+ 0.328*NNLKT + 0.212*HTPL + 0.203*DDTDN + 0.142*UDCNTT + 0.134*DTSDTT

TCCTKT = 0.325*NNLKT + 0.227*HTPL + 0.191*DDTDN + 0.182*UDCNTT + 0.143*DTSDTT

Nhƣ vậy cả 5 nhân tố đều có ảnh hƣởng tỷ lệ thuận đến tổ chức công tác kế toán tại các trƣờng cao đẳng trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.

Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình.

Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay không. Mô hình đƣợc xem là không phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy đều bằng không và mô hình đƣợc xem là phù hợp khi có ít nhất một hệ số hồi quy khách không. Đồng thời sử dụng phân tích phƣơng sai để kiểm định , nếu mức ý nghĩa đảm bảo có độ tin cậy ít nhất 95% (nghĩa là Sig. nhỏ hơn hoặc bằng 0.05) thì mô hình đƣợc xem là phù hợp

Mức độ giải thích của mô hình tổng thể

Bảng 4.15.Mức độ giải thích của mô hình tổng thể: Model Summaryb Mô hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R 2 hiệu chỉnh Sai số tiêu chuẩn ƣớc lƣợng Durbin- Watson 1 0.752a 0.566 0.553 0.43383 2.168

a. Biến độc lập: (Constant), UDCNTT, DDTDN, HTPL, NNLKT, DTSDTT b. Biến phụ thuộc: CTKT

(Nguồn: Kết quả kiểm định mô hình)

Dựa vào bảng 4.15, Cho ta thấy mô hình có độ phù hợp đạt yêu cầu ( R2 = 0.566). Hệ số R2 hiệu chỉnh trong mô hình này là 0.553 nghĩa là 55.3% sự thay đổi của TCCTKT trong các trƣờng cao đẳng trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đƣợc giải thích bởi 5 biến độc lập trong mô hình.

Phân tích phƣơng sai ANOVA : Tính phù hợp của mô hình Bảng 4.16. Tính phù hợp của mô hình ANOVAa Mô hình Tổng bình phƣơng Bậc tự do Trung bình bình phƣơng F Sig. 1 Hồi quy 42.446 5 8.489 45.105 0.000b Phần dƣ 32.560 173 0.188 Tổng 75.005 178

a. Biến phụ thuộc: CTKT

b. Biến độc lập: , UDCNTT, DDTDN, HTPL, NNLKT, DTSDTT

(Nguồn: Kết quả kiểm định mô hình)

Kết quả từ bảng 4.16, cho ta thấy Sig = 0.000<0.05. Do đó, các biến độc lập có tƣơng quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 95%.

Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi

Để kiểm định giả định này ta sử dụng đồ thị phân tán Scatter thể hiện phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự báo đã chuẩn hóa (Standardized Residual value)

Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi quy

Hình 4.1 cho thấy các phần dƣ phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dƣ) trong một phạm vi không đổi và không thành một hình dạng cụ thể nào. Điều này có ý nghĩa là phƣơng sai của phần dƣ không đổi.

Kiểm tra giả định các phần dƣ có phân phối chuẩn

Thể hiện qua biểu đồ tần số Histogram của các phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa đƣợc sử dụng để kiểm tra giả định này.

Hình 4.2: Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả kiểm định mô hình)

Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram cùa phần dƣ (Hình 4.2) cho thấy, phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.986. Điều này có ý nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.

Vì đã thực hiện qua kiểm định EFA nên không có hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Kiểm định tự phƣơng tƣơng quan

Theo bảng kết quả bảng 4.15, kiểm định Durbin Watson = 2.168 trong khoảng [1<D<3] nên không có hiện tƣợng tƣơng quan các phần dƣ (Hoàng trọng - Mộng Ngọc, 2008).

4.2.2.5. Kết quả kiểm định giả thuyết các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức công tác kế toán

Một phần của tài liệu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán tại các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)