8. Cấu trúc luận văn
1.4.3. Nội dung phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư
phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên
1.4.3.1. Phối hợp thực hiệnmục tiêu bồi dưỡngnăng lực cho giáo viên
Căn cứ vào m c tiêu chung về đổi mới giáo d c, thực trạng bồi dưỡng và nhu cầu bồi dưỡng để xác định m c tiêu bồi dưỡng năng lực cho GV THPT. M c tiêu bồi dưỡng giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm nhằm phối hợp xác định và thực hiện modul bồi dưỡng năng lực GV.
Phối hợp xây dựng danh m c chuyên đề bồi dưỡng năng lực cho giáo viên THPT đáp ứng chương trình giáo d c phổ thông tổng thể.
Phố hợp thực hiện m c tiêu bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật những kiến thức về năng lực GV, hình thành thái độ tích cực và phát triển năng lực GV theo khung năng lực nghề nghiệp cho GV THPT.
Phố hợp thực hiện m c tiêu bồi dưỡng nhằm tạo cho GV tham gia bồi dưỡng có sự chủ động lựa chọn hình thức bồi dưỡng phù hợp nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất.
1.4.3.2. Phối hợp thực hiện nội dungbồi dưỡng năng lực cho giáo viên
Về phía trường THPT: tiến hành việc xác định nhu cầu của GV THPT theo năng lực nhằm làm căn cứ để xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho GV THPT nâng cao năng lực phù hợp với hoàn cảnh c thể của từng địa
phương, từng nhà trường, từng cá nhân GV, đảm bảo sát thực tế, khả thi, hiệu quả, ít tốn kém, đáp ứng được nhu cầu của GV nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
Xác định nhu cầu bồi dưỡng vừa đáp ứng được nhu cầu của GV khi cần bổ sung các năng lực cần thiết, vừa không lặp đi lặp lại những nội dung mà chính GV đã biết. Xác định đúng vấn đề sẽ tạo ra hứng thú học tập cho đội ngũ GV tạo ra hiệu quả bồi dưỡng sẽ cao. Từ đó, đánh giá xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp GV THPT, khung năng lực GV THPT bằng các phiếu điều tra hoặc trao đổi trực tiếp. Căn cứ vào kế hoạch phát triển của nhà trường để lập kế hoạch xác định nhu cầu GV về số lượng, cơ cấu giúp cho quản lý hoạt động bồi dưỡng GV đạt kết quả cao.
Hàng năm, hiệu trưởng tiến hành rà soát, xác định nhu cầu năng lực của GV, từ đó, phân tích các nhu cầu của GV phân loại nắm chắc chắn tình hình GV, điều kiện của địa phương đề ra phương án GV, xây dựng kế hoạch phù hợp và sát thực tế nhu cầu mỗi GV.
Chuẩn bị tài liệu, các điều kiện cơ sở vật chất và mua sắm các thiết bị ph c v cho công tác GV. Công tác GV hiện nay đòi hỏi cao về cơ sở vật chất, các thiết bị cũng như tài liệu . Khi có đầy đủ các điều kiện nêu trên thì báo cáo viên mới có thể thực hiện các phương pháp truyền th kiến thức hiện đại, giúp GV lĩnh hội kiến thức nhanh chóng và hào hứng trong quá trình học tập.
Sắp xếp thời gian, địa điểm phù hợp cho hoạt động GV sẽ tham dự đầy đủ và có sự tập trung cao trong suốt khóa nếu thời gian và địa điểm được sắp xếp hợp lý. Thông thường, hè là thời gian phù hợp cho các hoạt động . Về địa điểm, nên chọn những cơ sở có thể đáp ứng tốt các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị k thuật, thuận lợi về mặt giao thông, ăn ở, đi lại,
Về phía trường đại học sư phạm: Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực GV THPT. Trường ĐHSP cần xây dựng chương trình bồi
dưỡng đảm bảo những nội dung về kiến thức về năng lực của GV THPT như: Phát triển chuyên môn, nghiệp v (Kiến thức về phát triển chuyên môn của bản thân; Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo d c theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; Sử d ng phương pháp dạy học và giáo d c phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; Kiểm tra, đánh giá học sinh trong các cơ sở giáo d c phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh; Tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo d c); Kiến thức về xây dựng môi trường giáo d c (Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo d c phổ thông; Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường trong các cơ sở giáo d c phổ thông; Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo d c phổ thông ); Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội (Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ học sinh và các bên liên quan trong hoạt động dạy học và giáo d c học sinh trong các cơ sở giáo d c phổ thông; Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh trong các cơ sở giáo d c phổ thông ); Kiến thức về sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c (Nâng cao năng lực sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc đối với giáo viên trong các cơ sở giáo d c phổ thông; Ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo d c học sinh trong các cơ sở giáo d c phổ thông ).
ên cạnh đó, trường ĐHSP cần đảm bảo những k năng dựa trên khung năng lực, trong đó đảm bảo các k năng kiểm tra, đánh giá học sinh; K năng xây dựng môi trường giáo d c; K năng phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; K năng sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c ....
iên soạn và cung cấp tài liệu năng lực cho GV phù hợp với yêu cầu bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học, giáo d c phù hợp với kế hoạch bồi dưỡng và nhu cầu nâng cao năng lực của GV.
Phối hợp với các trường THPT, hàng năm tổ chức hội nghị các hiệu trưởng THPT để đánh giá những tác động của công tác bồi dưỡng năng lực cho GV đến chất lượng đội ngũ GV ở trường phổ thông, lắng nghe những ý kiến đóng góp về chương trình, nội dung, phương pháp và các hình thức bồi dưỡng GV.
Phối hợp với các trường THPT tổ chức đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực GV thông qua bài tập nghiên cứu, bài thu hoạch, trắc nghiệm hoặc bài luận; hoặc các hình thức khác phù hợp với các loại hình tổ chức bồi dưỡng.
Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về bồi dưỡng năng lực GV, về các hoạt động tổ chức tuyển sinh, bồi dưỡng, thu học phí, lệ phí, cấp chứng chỉ bồi dưỡng.
Quản lý người học trong suốt quá trình bồi dưỡng theo các quy định hiện hành của ộ Giáo d c và Đào tạo, đảm bảo quyền lợi học tập chính đáng cho người học.
1.4.3.3. Phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của giáo viên
- Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên:
Phối hợp theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, nề nếp dạy - học đối với các lớp bồi dưỡng, phản ánh kịp thời những biểu hiện sai phạm để kịp thời chấn chỉnh.
Phối hợp với đơn vị chủ trì bồi dưỡng để thực hiên chế độ chính sách đối với giảng viên (nếu có), quản lý giảng viên trong suốt quá trình bồi dưỡng theo quy chế hiện hành.
Quản lý thời gian lên lớp của giảng viên, quản lý hoạt động tổ chức giảng dạy của giảng viên.
- Quản lý việc học của giáo viên:
Phối hợp theo dõi đánh giá ý thức học tập, việc chấp hành các nội quy, quy chế của đại học sư phạm.
Trường THPT phối hợp với đại học sư phạm tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng cũng như xử lý kỷ luật học viên vi phạm.
+ Tạo điều kiện cho học viên tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học và các hoạt động phong trào khác.
+ Tuyên truyền, phổ biến tới học viên về các văn bản, quy chế, quy định của ộ G ĐT, của trường đại học sư phạm về quyền và nghĩa v cũng như các hành vi nghiêm cấm học viên không được làm.
1.4.3.4. Phối hợp quản lý các điều kiện phục vụ bồi dưỡngnăng lực giáo viên
Quản lý các điều kiện ph c v bồi dưỡng là khai thác, sử d ng tốt điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính và các phương tiện k thuật ph c v cho công tác bồi dưỡng. Đây là nội dung đảm bảo điều kiện cho công tác bồi dƣỡng giáo viên có thể được thực hiện và thực hiện một cách có kết quả.
Các điều kiện kinh phí, cơ sở vật chất ph c v công tác bồi dưỡng có vai trò quan trọng để mang lại hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên. Nếu nhà quản lý có kế hoạch c thể đầu tư kinh phí, bố trí cơ sở vật chất ph c v công tác bồi dưỡng như: Phòng học, điện nước sinh hoạt, tài liệu tập huấn, máy tính, máy chiếu,... kinh phí bồi dưỡng cho giảng viên, học viên; các chế độ khen thưởng cho giáo viên đạt các danh hiệu thi đua hàng năm như giáo viên dạy giỏi các cấp, lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua... để động viên khích lệ giáo viên vươn lên và đạt kết quả cao trong rèn luyện, phấn đấu thì hiệu quả bồi dưỡng sẽ thuận lợi và góp phần không nhỏ mang lại kết quả cao trong công tác bồi dưỡng giáo viên. Nếu trong công tác bồi dưỡng giáo viên còn gặp khó khăn về kinh phí, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, không có chế độ thích đáng cho người tham gia bồi dưỡng, cho báo cáo viên; các chế độ khen thưởng không kịp thời,... thì hiệu quả bồi dưỡng không cao.
1.4.3.5. Phối hợp kiểm tra, đánh giá quá trình bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông
Nội dung phối hợp kiểm tra, đánh giá quá trình bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông gồm:
- Phối hợp lấy phiếu thông tin của học viên đánh giá GV khi kết thúc môn học. Đánh giá phản ứng của người học: học viên đánh giá như thế nào về hoạt động bồi dưỡng vào các thời điểm trước, trong, cuối khoá bồi dưỡng và vào những thời điểm sau bồi dưỡng. Đánh giá kết quả học tập: xác định học viên đã tiếp thu những gì từ khóa học; kiểm tra kiến thức, k năng, thái độ và đối chiếu với những m c tiêu đã đề ra.
- Phối hợp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên để có biện pháp tác động phù hợp đối với học viên chưa có ý thức học tập, chưa xác định động cơ và thái độ học tập đúng đắn. Mặt khác, đánh giá những thay đổi trong công việc: Xác định người học áp d ng những điều đã học vào dạy học, giáo d c như thế nào và những thay đổi đối với việcthực hiện dạy học, giáo d c.
- Phối hợp kiểm tra, đánh giá đối với thi hết môn, cấp phát văn bằng, chứng chỉ.Phối hợp kiểm tra, đánh giá nội dung, kế hoạch dạy học của giảng viên.
- Phối hợp xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực GV. Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực GV nhằm m c tiêu đánh giá đúng thực chất kết quả bồi dưỡng và hiệu quả của công tác phối hợp bồi dưỡng. Từ đó C QL các trường THPT và trường ĐHSP có thể điều chỉnh, cải tiến công tác này một cách tốt hơn và mỗi giáo viên tự điều chỉnh, đổi mới phương pháp học tập để đạt được kết quả cao trong bồi dưỡng. Cách đánh giá theo quá trình nhận được sự phản hồi kịp thời, từ đó chỉ ra được những trở ngại để điều chỉnh và cải tiến hoạt động bồi dưỡng.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phối hợp giữa trƣờng trung học phổ thông và trƣờng đại học sƣ phạm trong bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên
1.5.1. Các yếu tố chủ quan
- Nhận thức của cán bộ quản lý: Hiện nay không phải nhà quản lý giáo d c nào cũng ý thức được tính cấp thiết của phối hợp giữa trường THPT và
trường ĐHSP trong bồi dưỡng năng lực giáo viên để từ đó có sự ưu tiên cao trong công tác phối hợp. Nếu trong quá trình quản lí, nhà quản lí có nhận thức đúng mức về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp thì họ sẽ chủ động xây dựng, tổ chức phối hợp thực hiện các nội dung để nâng cao năng lực cho GV.
- Năng lực của cán bộ quản lý: Năng lực nhà quản lý có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên. Nếu nhà quản lý chỉ đạo sát sao đến công tác bồi dưỡng giáo viên, xây dựng kế hoạch c thể, chi tiết phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị trường, đội ngũ giáo viên; cập nhật kịp thời các văn bản chỉ đạo, những nội dung mới, nắm bắt đươc những nhu cầu cần bồi dưỡng của giáo viên,... thì sẽ nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng. Ngược lại nếu năng lưc của nhà quản lý yếu kém, xây dựng kế hoạch sơ sài, tổ chức và chỉ đạo không sát thực; hàng tháng, hàng kỳ không có rà soát rút kinh nghiệm dẫn đến hiệu quả bồi dưỡng không cao.
- ông tác xây dựng, tổ chức phối hợp thực hiện của các cấp quản lý trong bồi dưỡng GV: C QL các trường đại học sư phạm khi chủ động rà soát, bổ sung, điều chỉnh danh sách giảng viên sư phạm chủ chốt và giảng viên quản lý giáo d c thực hiện bồi dưỡng. Các trường đại học sư phạm tổ chức xây dựng nội dung, phát triển tài liệu bồi dưỡng (trực tiếp và qua mạng) phù hợp với các đối tượng bồi dưỡng theo đúng quy trình.
C QL các trường đại học sư phạm phối hợp với các trường THPT để tổ chức bồi dưỡng GV và chủ trì để hỗ trợ Sở G ĐT và tham gia giám sát các địa phương trong quá trình triển khai bồi dưỡng năng lực GV.
C QL các trường đại học sư phạm phối hợp với các trường THPT để cử giảng viên chủ chốt phù hợp tham gia các khóa tập huấn, bồi dưỡng năng lực giáo viên.
Các trường THPT phối hợp với các trường đại học sư phạm để triển khai bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV. Phối hợp với các trường ĐHSP để lập kếhoạch, chuẩn bị kinh phí và tổ chức bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV.
Các trường THPT lập kế hoạch và tham mưu với Sở G ĐT để bố trí kinh phí để chủ động triển khai hệ thống công nghệ thông tin và chịu trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho GV đại trà tự học thường xuyên, liên t c, tại chỗ theo hướng dẫn tại Công văn số 2061/ G ĐT-CNTT ngày 14/5/2019 của ộ G ĐT về việc hướng dẫn triển khai hệ thống CNTT tổ chức bồi dưỡng cho GV thực hiện Chương trình giáo d c phổ thông mới. Huy động và đảm bảo chế độ, điều kiện cho đội ngũ GV cốt cán và C QL cơ sở giáo d c phổ thông cốt cán hỗ trợ đồng nghiệp theo đúng hướng dẫn tại Công văn số 3587/ G ĐT- GDTrH ngày 20/8/2019 của ộ G ĐT.
- Đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng. Trong một trường học, đội ngũ giáo viên được đào tạo ở nhiều trình độ khác nhau: Cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm, đại học tổng hợp, đại học tại chức, giáo viên mới ra trường, giáo viên tuổi cao, khả năng tiếp cận, ứng d ng công nghệ thông tin, ngoại ngữ ở mức độ khác nhau. o vậy nếu nhà quản lý đánh giá đúng thực trạng đội ngũ; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng phù hợp; có cơ chế quản lý phù hợp sẽ động viên khích lệ được đội ngũ