8. Cấu trúc luận văn
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
Đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho GV THPT và phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn, qua đó thấy được thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế để đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả
phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn.
2.2.2. Nội dung khảo sát
- Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn. - Thực trạng phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn.
2.2.3. Khách thể khảo sát và địa bàn khảo sát
-Khách thể khảo sát:
+ 35 C QL gồm Hiệu trưởng, Hiệu phó, chuyên viên SởG và ĐT, C QL + 85 GV và giảng viên các trường ĐHSP.
Địa bàn khảo sát: Nghiên cứu thực tiễn tại trường THPT: Việt ắc, Hoàng Văn Th , Cao Lộc, a Sơn, Đồng Đăng, Lộc ình, Na ương, Tràng Định, ình Độ, ắc Sơn, Vũ Lễ.
2.2.4. Phương pháp khảo sát
- Tác giả sử d ng các phương pháp quan sát, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn để thu thập, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho GV THPT và phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn.
- Xử lý số liệu và phân tích kết quả: Tính điểm trung bình cho mỗi mức độ thể hiện, dựa trên ĐT tiến hành lượng giá như sau:
Mức 1: 1,00 ≤ ĐT ≤ 1.67: Mức thấp Mức 2: 1.67 < ĐT ≤ 2.34: Mức trung bình Mức 3: 2.34 <ĐT ≤ 3,00: Mức cao
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn
2.3.1. Các chuyên đềbồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2. 1. Các chuyên đềbồi dƣỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơnnăm học 2018-2019
STT Tên chuyên đề bồi dƣỡng
Bồi dƣỡng tập trung tại tỉnh Đối tƣợng bồi dƣỡng lớpSố Số lƣợng học viên Nguồn báo
cáo viên ngàySố
1 Phát triển chuyên môn, nghiệp v GV THPT 2 120 CĐSPLạng
Sơn 2
2 Xây dựng môi trường giáo d c GV THPT 1 60 CĐSP Lạng
Sơn 2
3
Năng lực đánh giá kết quả giáo d c và điều chỉnh hoạt động dạy học và
giáo d c một cách phù hợp GV THPT 1 60
CĐSP Lạng
Sơn 2
4
Sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c
GV THPT 1 60 CĐSP Lạng
Sơn 2
5
Năng lực hiểu HS, nhóm HS và chương trình giáo d c của cấp
học, môn học GV THPT 2 120
CĐSP Lạng
Sơn 2
6
Năng lực giáo d c HS nhằm phát triển các giá trị cốt lõi: yêu
thương, trách nhiệm và tự chủ GV THPT 1 60
CĐSP Lạng
Sơn 2
7
Năng lực dạy học nhằm phát triển các năng lực chung và chuyên
biệt của người học GV THPT 2 120
CĐSP Lạng
Sơn 2
8 Phát triển mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội GV THPT 2 120 CĐSP Lạng Sơn 2
Tổng 12 720 28
Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Lạng Sơn
Kết quả bảng thống kê cho thấy, trong năm học 2018-2019, có 12 lớp bồi dưỡng năng lực cho GV các trường THPT tỉnh Lạng Sơn với 720 lượt GV tham gia. áo cáo viên ở trường cao đẳn sư phạm Lạng Sơn. Nội dung bồi dưỡng năng lực gồm: Phát triển chuyên môn, nghiệp v ; Xây dựng môi trường giáo d c; Năng lực đánh giá kết quả giáo d c và điều chỉnh hoạt động dạy học
và giáo d c một cách phù hợp; Sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c; Năng lực hiểu HS, nhóm HS và chương trình giáo d c của cấp học, môn học
2.3.2. Nhận thứccủa cán bộ quản l , giáo viên về mục tiêu hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn
Để đánh giá nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về m c tiêu hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi sử d ng câu hỏi 1 (ph l c 1, 2), kết quả tại bảng 2.2.
Bảng 2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục tiêu hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn
TT
Mục tiêu hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông
Mức độ đánh giá
ĐTB Thứ bậc Quan trọng B nh thƣờng quan trọngKhông
SL % SL % SL %
1
Cập nhật, phát triển và mở rộng kiến thức mà giáo viên có được trong quá trình đào tạo ban đầu và/hoặc là cung cấp cho họ những k năng mới và các hiểu biết chuyên môn
67 55.8% 32 26.7% 21 17.5% 2.38 2
2
Nhằm đáp ứng yêu cầu về năng lực chuyên môn trong quá trình giảng dạy và đáp ứng yêu cầu về nghiệp v sư phạm. 63 52.5% 38 31.7% 19 15.8% 2.37 3 3 Nhằm chuẩn bị năng lực cần thiết để người GV thực hiện thành công chương trình giáo d c phổ thông mới. 68 56.7% 17 14.2% 35 29.2% 2.28 4 4 Nhằm đánh giá mức độ năng lực hiện tại trên cơ sở khung năng lực cần có, phát hiện các lệch lạc so với yêu cầu về năng lực, xác định m c
Kết quả khảo sát cho thấy, C QL, GV đánh giá cao m c tiêu “Nhằm đánh
giá mức độ năng lực hiện tại trên cơ sở khung năng lực cần có, phát hiện các lệch lạc so với yêu cầu về năng lực, xác định m c tiêu bồi dưỡng” (2.43 điểm); “Cập nhật, phát triển và mở rộng kiến thức mà giáo viên có được trong quá trình đào tạo ban đầu và/hoặc là cung cấp cho họ những k năng mới và các hiểu biết chuyên môn” (2.38 điểm).
Các m c tiêu “Nhằm đáp ứng yêu cầu về năng lực chuyên môn trong quá trình giảng dạy và đáp ứng yêu cầu về nghiệp v sư phạm” (2.37 điểm) có đến 15.8% C QL, GV đánh giá không quan trọng, m c tiêu “Nhằm chuẩn bị năng lực cần thiết để người GV thực hiện thành công chương trình giáo d c phổ thông mới” (2.28 điểm) có 29.2% C QL, GV đánh giá không quan trọng.
Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu sản phẩm hoạt động (kế hoạch bồi dưỡng năng lực cho giáo viên các trường phổ thông) và phỏng vấn sâu cán bộ quản lý, giáo viên các trường. Kết quả thu được như sau: Trong năm học 2017-2018 và năm học 2018 - 2019 các trường THPT đã phối hợp với trường CĐSP Lạng Sơn tổ chức lớp bồi dưỡng tại trường cho C QL, GV, c thể:
Năm học 2017 - 2018: tổ chức lớp bồi dưỡng năng lực giáo d c HS nhằm phát triển các giá trị cốt lõi: yêu thương, trách nhiệm và tự chủ.
Năm học 2018 - 2019: Các trường THPT Đồng Đăng, Lộc ình, Na ương, Tràng Định tổ chức lớp bồi dưỡng triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Năm học 2018 - 2019: Các trường THPT ình Độ, ắc Sơn, Vũ Lễ tổ chức seminar về xây dựng môi trường giáo d c. Các trường THPT Việt ắc, Hoàng Văn Th , Cao Lộc tổ chức chuyên đề về năng lực giáo d c HS nhằm phát triển các giá trị cốt lõi: yêu thương, trách nhiệm và tự chủ.
M c tiêu của các lớp bồi dưỡng này nhằm cung cấp cho GV THPT kiến thức về nhu cầu xã hội đối với các nghề và sự phát triển của các nghề đó trong
xã hội; Giới thiệu được các thông tin về trường cao đẳng, đại học, các trường trung cấp học nghề và các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp cho HS; xác định nhiệm v của giáo viên trong tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh. Chủ thể thực hiện bồi dưỡng là Hiệu trưởng các trường
2.3.3. Thực trạng thực hi n nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn
Để đánh giá thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi sử d ng câu hỏi 2 (ph l c 1, 2), kết quả tại bảng 2.3
Bảng 2.3.Thực trạng thực hiện nội dung bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn
TT
Nội dungbồi dƣỡng năng lực cho giáo viên trung học
phổ thông Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Kết quả đạt đƣợc ĐTB Thứ bậc Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không Thƣờng
xuyên Tốt Trung b nh Chƣa tốt
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Phát triển chuyên môn,
nghiệp v 53 44.2% 32 26.7% 35 29.2% 2.15 6 55 45.8% 31 25.8% 34 28.3% 2.18 5
2 Xây dựng môi trường giáo
d c 78 65.0% 16 13.3% 26 21.7% 2.43 3 80 66.7% 15 12.5% 25 20.8% 2.46 3
3
Năng lực đánh giá kết quả giáo d c và điều chỉnh hoạt động dạy học và giáo d c một cách phù hợp 52 43.3% 38 31.7% 30 25.0% 2.18 4 53 44.2% 38 31.7% 29 24.2% 2.20 4 4 Sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c 47 39.2% 42 35.0% 31 25.8% 2.13 7 49 40.8% 41 34.2% 30 25.0% 2.16 7 5 Năng lực hiểu HS, nhóm HS và chương trình giáo d ccủa cấp học, môn học 45 37.5% 31 25.8% 44 36.7% 2.01 8 47 39.2% 30 25.0% 43 35.8% 2.03 8 6 Năng lực giáo d c HS nhằm phát triển các giá trị cốt lõi: yêu thương, trách nhiệm và tự chủ
86 71.7% 17 14.2% 17 14.2% 2.58 1 88 73.3% 15 12.5% 17 14.2% 2.59 1
7
Năng lực dạy học nhằm phát triển các năng lực chung và chuyên biệt của ngườihọc
53 44.2% 33 27.5% 34 28.3% 2.16 5 53 44.2% 34 28.3% 33 27.5% 2.17 6
Kết quả bảng khảo sát cho thấy:
Các nội dung bồi dưỡng năng lực thực hiện thường xuyên và kết quả tốt là: Năng lực giáo d c HS nhằm phát triển các giá trị cốt lõi: yêu thương, trách nhiệm và tự chủ (mức độ thực hiện thường xuyên: 2.58 điểm; Kết quả tốt: 2.59 điểm).
Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội (mức độ thực hiện thường xuyên: 2.55 điểm; Kết quả tốt: 2.52 điểm).
Xây dựng môi trường giáo d c (mức độ thực hiện thường xuyên: 2.43 điểm; Kết quả tốt: 2.46 điểm).
Các nội dung bồi dưỡng năng lực chưa thực hiện thường xuyên và kết quả trung bình là:
Năng lực đánh giá kết quả giáo d c và điều chỉnh hoạt động dạy học và giáo d c một cách phù hợp (mức độ thực hiện thường xuyên: 2.18 điểm; Kết quả tốt: 2.20 điểm).
Phát triển chuyên môn, nghiệp v (mức độ thực hiện thường xuyên: 2.15 điểm; Kết quả tốt: 2.18 điểm).
Sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c (mức độ thực hiện thường xuyên: 2.13 điểm; Kết quả tốt: 2.16 điểm).
Năng lực hiểu HS, nhóm HS và chương trình giáo d ccủa cấp học, môn học (mức độ thực hiện thường xuyên: 2.01 điểm; Kết quả tốt: 2.03 điểm).
GV Đ. V.A (trường THPT Hoàng Văn Th ) trao đổi về nguyên nhân các năng lực đạt mức trung bình do “ý thức của nhiều cán bộ, thầy cô giáo chưa cao, ngại thay đổi trước cái mới, có tâm lý tự thỏa mãn, có bấy nhiêu kiến thức, phương pháp (vốn có) là dư sức để dạy cho học sinh mình rồi nên không cần thiết phải bồi dưỡng nâng cao năng lực”. C QL T.Đ. (trường THPT Cao Lộc) cho biết: “Nguyên nhân do cách thức quản lý, tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên của các trường THPT vẫn chưa được tốt. o trông đợi
quá nhiều vào tính tự giác, ý thức kỷ luật của thầy cô nên dẫn đến tình trạng bỏ học, nghỉ học khá nhiều, ảnh hưởng đến không khí học tập trung. Không đánh giá được thực chất năng lực của giáo viên” .
Các trường đại học sư phạm, bồi dưỡng GV chủ yếu đào tạo theo năng lực hiện có, chưa quan tâm đến nhiệm v bồi dưỡng, chưa xử lý tốt mối quan hệ giữa yêu cầu nâng cao chất lượng với nhu cầu thực tế về số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ GV. Mặt khác, C QL Đ.Đ.V (trường ĐHSP) cho rằng: “Trong công tác phối hợp giữa trường THPT và trường ĐHSP chưa có gắn kết với nhau, nhất là trong việc đánh giá nhu cầu bồi dưỡng năng lực GV, cung cấp các nội dung bồi dưỡng, cập nhật thường xuyên, đầy đủ những kiến thức, kinh nghiệm mới về lý luận và thực tiễn dạy học,quản lí nhà trường”.
2.3.4. Thực trạng hình thức và phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thôngở tỉnh Lạng Sơn trung học phổ thôngở tỉnh Lạng Sơn
2.3.4.1. Thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn
Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi khảo sát ý kiến của C QL, GV ở câu hỏi 3 (ph l c 1) thu được kết quả như sau:
Bảng 2.4.Thực trạng h nh thức bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn
TT
H nh thứcbồi dƣỡng năng lực
cho giáo viên trung học phổ thông Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Kết quả đạt đƣợc ĐTB Thứ bậc Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không Thƣờng xuyên Tốt Trung b nh Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1
Bồi dưỡng truyền thống theo các khóa học
81 67.5% 19 15.8% 20 16.7% 2.51 1 81 67.5% 18 15.0% 21 17.5% 2.50 1
2
ồi dưỡng thông qua hội nghị, hội thảo, xêmina
38 31.7% 46 38.3% 36 30.0% 2.02 4 36 30.0% 47 39.2% 37 30.8% 1.99 4
3
ồi dưỡng theo lớp học, hội thảo trực tiếp, sinh hoạt chuyên môn tại các trường học và địa phương 56 46.7% 29 24.2% 35 29.2% 2.18 2 52 43.3% 32 26.7% 36 30.0% 2.13 3 4 ồi dưỡng trực tuyến 54 45.0% 30 25.0% 36 30.0% 2.14 3 48 40.0% 42 35.0% 30 25.0% 2.15 2 5 Tự học, tự bồi dưỡng 29 24.2% 57 47.5% 34 28.3% 1.96 5 30 25.0% 58 48.3% 32 26.7% 1.98 5
Kết quả khảo sát cho thấy, hình thức bồi dưỡng thực hiện thường xuyên và kết quả tốt là “Bồi dưỡng truyền thống theo các khóa học” (mức độ thực hiện thường xuyên 2.51 điểm, kết quả tốt 2.50 điểm, thứ bậc 1).
Các hình thức thực hiện chưa thường xuyên và có kết quả trung bình gồm các hình thức 3,4,5.
ồi dưỡng trực tuyến (mức độ thực hiện trung bình: 2.14 điểm; Kết quả trung bình: 2.15 điểm).
ồi dưỡng theo lớp học, hội thảo trực tiếp, sinh hoạt chuyên môn tại các trường học và địa phương (mức độ thực hiện trung bình: 2.18 điểm; Kết quả trung bình: 2.13 điểm).
ồi dưỡng thông qua hội nghị, hội thảo, xêmina (mức độ thực hiện trung bình: 2.02 điểm; Kết quả trung bình: 1.99 điểm).
Tự học, tự bồi dưỡng (mức độ thực hiện trung bình: 1.96 điểm; Kết quả trung bình: 1.98 điểm).
Như vậy, các hình thức ồi dưỡng trực tuyến; ồi dưỡng theo lớp học, hội thảo trực tiếp, sinh hoạt chuyên môn tại các trường học và địa phương; ồi dưỡng thông qua hội nghị, hội thảo, xêmina C QL và GV đánh giá mức độ thực hiện không thường xuyên và kết quả trung bình. Một số GV THPT chia sẻ: GV không có nhiều thời gian để tự học và tự nghiên cứu tài liệu, vì phần lớn thời gian GV dành cho hoạt động chuyên môn và giảng dạy, GV trẻ thì nhà xa, con nhỏ nên chưa đầu tư thời gian tự nghiên cứu tài liệu. o vậy, trong sinh