8. Cấu trúc luận văn
2.4.3. Thực trạng nội dung phối hợp giữa trường trung học phổ thông và
2.4.3.1. Thực trạng phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm thực hi n mục tiêu bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn
Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về phối hợp thực hiện m c tiêu bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, chúng tôi khảo sát ý kiến của C QL, GV ở câu hỏi 7 (ph l c 1,2) thu được kết quả như sau:
Bảng 2.8. Thực trạng phối hợp thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn
TT Phối hợp thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng
năng lực cho giáo viên Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Rất thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % 1 Phối hợp xác định và thực hiện modul bồi
dưỡng năng lực GV 54 45.0% 31 25.8% 35 29.2% 2.16 3
2
Phối hợp xây dựng danh m c chuyên đề bồi dưỡng năng lực cho giáo viên THPT đáp ứng chương trình giáo d c phổ thông tổng thể 59 49.2% 36 30.0% 25 20.8% 2.28 1 3 Phối hợp thực hiện m c tiêu bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật những kiến thức về năng lực GV, hình thành thái độ tích cực và phát triển năng lực GV theo khung năng lực nghề nghiệp cho GV THPT
57 47.5% 25 20.8% 38 31.7% 2.15 4
4
Phố hợp thực hiện m c tiêu bồi dưỡng nhằm tạo cho GV tham gia bồi dưỡng có sự chủ động lựa chọn hình thức bồi dưỡng phù hợp nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất
Kết quả bảng khảo sát cho thấy, phối hợp thực hiện m c tiêu bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn thực hiện chưa thường xuyên, c thể:
Phối hợp xây dựng danh m c chuyên đề bồi dưỡng năng lực cho giáo viên THPT đáp ứng chương trình giáo d c phổ thông tổng thể (2.28 điểm, thứ bậc 1);
Phố hợp thực hiện m c tiêu bồi dưỡng nhằm tạo cho GV tham gia bồi dưỡng có sự chủ động lựa chọn hình thức bồi dưỡng phù hợp nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất (2.25 điểm, thứ bậc 2);
Phối hợp xác định và thực hiện modul bồi dưỡng năng lực GV (2.16 điểm, thứ bậc 3);
Phối hợp thực hiện m c tiêu bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật những kiến thức về năng lực GV, hình thành thái độ tích cực và phát triển năng lực GV theo khung năng lực nghề nghiệp cho GV THPT (2.15 điểm, thứ bậc 4).
GV trường THPT Vũ Lễ cho rằng: “Trường THPT cần chủ động khảo sát nhu cầu bồi dưỡng năng lực của GV để phối hợp xác định và thực hiện modul bồi dưỡng năng lực GV, từ đó GV lựa chọn modul bồi dưỡng để lựa chọn thực hiện”. C QL trường THPT ình Độ cho biết: “ o C QL các trường THPT chưa chủ động phối hợp với trường ĐHSP xây dựng danh m c chuyên đề bồi dưỡng năng lực cho giáo viên THPT đáp ứng chương trình giáo d c phổ thông tổng thể nên GV chưas chủ động lựa chọn hình thức bồi dưỡng phù hợp nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất”. Như vậy, từ những tồn tại nêu trên cần thiết phải xây dựng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên để thực hiện m c tiêu bồi dưỡng.
2.4.3.2. Thực trạng phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn
Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về phối hợp thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, chúng tôi khảo sát ý kiến của C QL, GV ở câu hỏi 8 (ph l c 1,2) thu được kết quả như sau:
Bảng 2.9. Thực trạng phối hợp thực hiện nội dung bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn
TT
Phối hợp thực hiện nội dung bồi dƣỡng
năng lực cho giáo viên Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Rất thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % 1 Phối hợp quản lý việc xây dựng m c tiêu, triển khai xây dựng các nhiệm v và yêu cầu về nội dung bồi dưỡng năng lực cho GV
57 47.5% 31 25.8% 32 26.7% 2.21 5
2
Kiếm tra, đánh giá sự phù hợp của kế hoạch, kịp thời điều chỉnh, đánh giá việc xây dựng m c tiêu, nội dung bồi dưỡng
56 46.7% 22 18.3% 42 35.0% 2.12 7 3 Các bên phối hợp bồi dưỡng có trách nhiệm ký kết các hợp đồng và thực hiện các cam kết trong hợp đồng, phối hợp, theo dõi giám sát lẫn nhau
59 49.2% 42 35.0% 19 15.8% 2.33 3
4
Chuẩn bị tài liệu, các điều kiện cơ sở vật chất và mua sắm các thiết bị ph c v cho công tác GV
TT
Phối hợp thực hiện nội dung bồi dƣỡng
năng lực cho giáo viên Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Rất thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % 5 Sắp xếp thời gian, địa điểm phù hợp cho hoạt động GV sẽ tham dự đầy đủ và có sự tập trung cao trong suốt khóa 65 54.2% 38 31.7% 17 14.2% 2.40 1 6 Phối hợp tổ chức hội nghị các hiệu trưởng THPT để đánh giá những tác động của công tác bồi dưỡng năng lực cho GV
54 45.0% 34 28.3% 32 26.7% 2.18 6
7
Phối hợp tổ chức đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực GV 58 48.3% 40 33.3% 22 18.3% 2.30 4 8 Phối hợp xây dựng chương trình bồi dưỡng đảm bảo những nội dung về kiến thức, k năng năng lực của GV THPT 40 33.3% 43 35.8% 37 30.8% 2.03 8
Kết quả khảo sát cho thấy, phối hợp giữa trường THPT và trường đại học sư phạm thực hiện m c tiêu, nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên thường xuyên gồm các nội dung sau:
Sắp xếp thời gian, địa điểm phù hợp cho hoạt động GV sẽ tham dự đầy đủ và có sự tập trung cao trong suốt khóa (2.40 điểm, thứ bậc 1).
Chuẩn bị tài liệu, các điều kiện cơ sở vật chất và mua sắm các thiết bị ph c v cho công tác GV (2.37 điểm, thứ bậc 2).
Các bên phối hợp bồi dưỡng có trách nhiệm ký kết các hợp đồng và thực hiện các cam kết trong hợp đồng, phối hợp, theo dõi giám sát lẫn nhau (2.33 điểm, thứ bậc 3).
Phối hợp giữa trường THPT và trường đại học sư phạm thực hiện m c tiêu, nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên thực hiện mức trung bình gồm các nội dung sau:
Phối hợp tổ chức đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực GV (2.30 điểm, thứ bậc 4).
Phối hợp quản lý việc xây dựng m c tiêu, triển khai xây dựng các nhiệm v và yêu cầu về nội dung bồi dưỡng năng lực cho GV (2.21 điểm, thứ bậc 5).
Phối hợp tổ chức hội nghị các hiệu trưởng THPT để đánh giá những tác động của công tác bồi dưỡng năng lực cho GV (2.18 điểm, thứ bậc 6).
Kiếm tra, đánh giá sự phù hợp của kế hoạch, kịp thời điều chỉnh, đánh giá việc xây dựng m c tiêu, nội dung bồi dưỡng (2.12 điểm, thứ bậc 7). Trong kế hoạch, C QL các trường THPT chưa quan tâm đến kiếm tra, đánh giá nội dung bồi dưỡng, xem nội dung bồi dưỡng thể hiện tính khoa học và nội dung đã chú trọng phát triển năng lực của GV đáp ứng yêu cầu của chương trình phổ thông mới hay chưa mà mới chỉ dừng lại nhiều ở việc tổ chức bồi dưỡng cho GV đại trà.
Một số Hiệu trưởng chưa chủ động phối hợp tổ chức hội nghị các hiệu trưởng THPT để đánh giá những tác động của công tác bồi dưỡng năng lực cho GV dẫn đến gây khó khăn cho công tác tổ chức thực hiện. Chưa phối hợp tổ chức đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực GV (theo chu kì hoặc thời gian vài năm học).
Tìm hiểu những hạn chế trên, phỏng vân C QL T.V. (trường THPT Na ương), chúng tôi được biết: “Phối hợp giữa trường THPT và trường ĐHSP đã và đang thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực cho GV, tuy nhiên ít có đợt tổng kết, đánh giá, kiểm điểm, chỉ ra mặt được, mặt hạn chế của việc thực hiện
m c tiêu, nội dung bồi dưỡng và ít lắng nghe tiếng nói, nguyện vọng của giáo viên dưới cơ sở để có hướng điều chỉnh cho những đợt bồi dưỡng sau”.
GV T. .A (trường THPT Việt ắc) cho biết: “Chúng tôi nhận thấy nhiều nội dung, chuyên đề đưa ra bồi dưỡng còn trùng lặp, còn xa vời, ít thiết thực c thể, gắn liền với chương trình phổ thông mới, nhiệm v giáo d c, giảng dạy của thầy cô giáo theo tiếp cận năng lực”. Mặt khác, một bộ phận đội ngũ giảng viên, chuyên gia dạy bồi dưỡng ít sâu sát người học và chương trình, sách giáo khoa mới. ên cạnh đó, các đối tượng tham gia bồi dưỡng chỉ là một bộ phận nhỏ được gọi là “cốt cán” , một bộ phận GV trong đó chưa đủ tầm để có thể nhâ thức, thưc hành về bồi dưỡng lại cho đội ngũ GV chưa được bồi dưỡng ở trường THPT.
Nội dung “Phối hợp xây dựng chương trình bồi dưỡng đảm bảo những nội dung về kiến thức, kỹ năng năng lực của GV THPT” (2.03 điểm, thứ bậc 8). C QL trường THPT ình Độ cho biết: “ o C QL chưa quan tâm tới phối hợp xây dựng chương trình bồi dưỡng đảm bảo những nội dung về kiến thức, k năng năng lực của GV THPT nên chưa có sự đổi mới nội dung hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ cho giáo viên, tạo cho GV tham gia bồi dưỡng có sự chủ động lựa chọn hình thức bồi dưỡng phù hợp”. Theo GV .T.M (trường THPT Vũ Lễ): “GV chưa được đáp ứng kiến thức và k năng về xây dựng kế hoạch dạy học và giáo d c theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; Kiến thức và k năng xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo d c phổ thông...nên một số GV lúng túng trong quá trình thực hiện chương trình phổ thông mới”. Nguyên nhân trên khiến cho hoạt động phối hợp xây dựng chương trình bồi dưỡng đảm bảo những nội dung về kiến thức, k năng năng lực của GV THPT chưa đem lại hiệu quả nhất định.
2.4.3.3. Thực trạng phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của giáo viên
* Phối hợp quản l hoạt động giảng dạy của giảng viên
Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới ở các trường tiểu học,
chúng tôi khảo sát ý kiến của C QL, GV ở câu hỏi 9 (ph l c 1,2) thu được kết quả như sau:
Bảng 2.10. Thực trạng phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trong bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn
TT
Phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên
Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Rất thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % 1
Phối hợp theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, nề nếp dạy – học đối với các lớp bồi dưỡng, phản ánh kịp thời những biểu hiện sai phạm để kịp thời chấn chỉnh. 60 50.0% 31 25.8% 29 24.2% 2.26 3 2
Phối hợp với đơn vị chủ trì bồi dưỡng để thực hiên chế độ chính sách đối với người học (nếu có), quản lý người học trong suốt quá trình bồi dưỡng theo quy chế hiện hành.
57 47.5% 51 42.5% 12 10.0% 2.38 1
3
Quản lý thời gian lên lớp của giảng viên, quản lý hoạt động tổ chức giảng dạy của giảngviên
Kết quả khảo sát bảng cho thấy, C QL, GV đánh giá các nội dung thực hiện thường xuyên gồm:
Phối hợp với đơn vị chủ trì bồi dưỡng để thực hiên chế độ chính sách đối với người học (nếu có), quản lý người học trong suốt quá trình bồi dưỡng theo quy chế hiện hành (2.38 điểm, thứ bậc 1).
Tuy nhiên, nội dung các nội dung sau thực hiện ở mức trung bình:
Quản lý thời gian lên lớp của giảng viên, quản lý hoạt động tổ chức giảng dạy của giảng viên (2.28 điểm, thứ bậc 2). Vẫn còn hiện tượng một số giảng viên đi muộn về sớm. Tìm hiểu về nội dung này, GV Đ.V.N (trường THPT Vũ Lễ) cho biết: “một số giảng viên bị lỡ xe, một số giảng viên có lịch công tác đột xuất nhưng thông tin này đến học viên chậm trễ, dẫn đến học viên phải chờ giảng viên hoặc phải ra về do giảng viên không thể đến giảng dạy được”.
Phối hợp theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, nề nếp dạy - học đối với các lớp bồi dưỡng, phản ánh kịp thời những biểu hiện sai phạm để kịp thời chấn chỉnh thực hiện ở mức trung bình 2.26 điểm ( thứ bậc 3). Chúng tôi nghiên cứu bản kế hoạch phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên, nhận thấy, trong kế hoạch chưa ghi chép nội dung phối hợp theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, nề nếp dạy - học đối với các lớp bồi dưỡng, phản ánh kịp thời những biểu hiện sai phạm để kịp thời chấn chỉnh.
* Phối hợp quản l hoạt động học tập của giáo viên
Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về thực trạng phối hợp quản lý hoạt động học tập của giáo viên trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi khảo sát ý kiến của C QL, GV ở câu hỏi 10 (ph l c 1) thu được kết quả như sau:
Bảng 2.11. Thực trạng phối hợp quản lý hoạt động học tập của giáo viên trong bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn
TT
Phối hợp quản lý hoạt động học tập
của giáo viên
Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Rất thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % 1
Phối hợp theo dõi đánh giá ý thức học tập, việc chấp hành các nội quy, quy chế của đại học sư phạm
46 38.3% 42 35.0% 32 26.7% 2.12 4 2 Phối hợp tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng cũng như xử lý kỷ luật học viên vi phạm 44 36.7% 47 39.2% 29 24.2% 2.13 3 3
Tạo điều kiện cho học viên tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học và hoạt động tự bồi dưỡng
54 45.0% 36 30.0% 30 25.0% 2.20 2
4
Trường THPT tuyên truyền, phổ biến tới học viên về các văn bản, quy chế, quy định của ộ G ĐT, của trường đại học sư phạm về quyền và nghĩa v cũng như các hành vi nghiêm cấm học viên không được làm
72 60.0% 25 20.8% 23 19.2% 2.41 1
văn bản, quy chế, quy định của ộ G ĐT, của trường đại học sư phạm về quyền và nghĩa v cũng như các hành vi nghiêm cấm học viên không được làm (2.41 điểm, thứ bậc 1).
Các nội dung sau thực hiện ở mức trung bình gồm:
Tạo điều kiện cho học viên tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học và các hoạt động tự bồi dưỡng (2.20 điểm, thứ bậc 2). Một số GV khi chủ thể bồi dưỡng giao nhiệm v học tập còn chưa chủ động tự bồi dưỡng, một số trường THPT chưa đáp ứng đủ máy tính và máy chiếu, một số trường cơ sở vật chất xuống cấp, do vậy, GV chưa chủ động tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học và các hoạt động tự bồi dưỡng. GV N.V.A (trường THPT Vũ Lễ) cho biết: “Điều kiện phòng học, trang thiết bị và nhất là hạ tầng công nghệ thông tin ph c v bồi dưỡng năng lực GV tại các trường THPT chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu phối hợp bồi dưỡng với trường ĐHSP theo hướng tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng của người học”.
Phối hợp tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng cũng như xử lý kỷ luật học viên vi phạm (2.13 điểm, thứ bậc 3).
Phối hợp theo dõi đánh giá ý thức học tập, việc chấp hành các nội quy, quy chế của đại học sư phạm (2.12 điểm, thứ bậc 4).
Như vậy, để nâng cao hiệu quả phối hợp quản lý hoạt động học tập của giáo viên trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, C QL các trường THPT cần phải phối hợp với trường ĐHSP để tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng cũng