Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 38)

8. Cấu trúc luận văn

1.5.2. Các yếu tố khách quan

- Nội dung, hình thức, phương pháp phối hợp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên: Việclựachọn nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên có vai trò rất quan trọng khi tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên. Nếu lựa chọn những nội dung phù hợp, xuất phát từ nhu cầu của giáo viên và lựa chọn những phương pháp, hình thức bồi dưỡng tương ứng phù hợp với từng nôi dung đã lựa chọn thì đem lại kết quả cao trong hoạt động bồi dưỡng. Ngược lại, nếu lựa chọn nội dung hình thức, áp đặt từ trên xuống; lựa

chọn phương pháp, hình thức bồi dưỡng không phù hợp với nội dung bồi dưỡng sẽ không có tác d ng thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng, hiệu quả hoạt đông bồi dưỡng năng lực cho giáo viên không cao, không đem lại kết quả như mong muốn.

hế độ, chính sách về bồi dưỡng: Chế độ, chính sách của nhà nước về bồi dưỡng đối với C QL, giảng viên và học viên tham gia bồi dưỡng tác động đến chất lượng bồi dưỡng. Việc thực hiện chế độ tài chính hợp lí, có chính sách động viên khen thưởng kịp thời và tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho những giáo viên đạt thành tích cao sẽ tạo động lực lớn cho các giáo viên tham gia bồi dưỡng một cách tích cực, tự giác và hiệu quả.

Chủ trương, chính sách thông qua các văn bản như:

Quy chế ồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo d c mầm non, cơ sở giáo d c phổ thông và giáo viên trung tâm giáo d c thường xuyên ( an hành kèm theo Thông tư số 19/2019/TT- G ĐT ngày 12 tháng 11 năm 2019 của ộ trưởng ộ Giáo d c và Đào tạo); Công văn số 3587/ G ĐT-G TrH ngày 20/8/2019 của ộ G ĐT; Công văn số 2061/ G ĐT-CNTT ngày 14/5/2019 của ộ G ĐT về việc hướng dẫn triển khai hệ thống CNTT tổ chức bồi dưỡng cho GV thực hiện Chương trình giáo d c phổ thông mới

Kết luậnchƣơng 1

ồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông gồm các nội dung: Phát triển chuyên môn, nghiệp v ; Xây dựng môi trường giáo d c; Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; Sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c.

Trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm phải xây dựng được cơ chế, hình thức phối hợp phù hợp để hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên THPT đạt hiệu quả cao.

Phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên gồm các nội dung: Phối hợp thực hiện m c tiêu, nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên; Phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của giáo viên; Phối hợp quản lý các điều kiện ph c v bồi dưỡng; Phối hợp kiểm tra, đánh giá quá trình bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên như: Nhận thức của cán bộ quản lý; Năng lực của C QL; Công tác xây dựng, tổ chức phối hợp thực hiện của các cấp quản lý trong bồi dưỡng GV; Đội ngũ giáo viên; Chế độ, chính sách về bồi dưỡng .

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRONG BỒI DƢỠNG

NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN Ở TỈNH LẠNG SƠN 2.1. Khái quát về khách thể khảo sát

2.1.1. Tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Lạng Sơn

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, biên giới,thuộc vùng Đông ắc với diện tích tự nhiên 8.310,09 km2, hẹp nhất là thành phố Lạng Sơn 77,94 km2, rộng nhất là huyện Đình Lập 1.189,56 km2. Lạng Sơn nằm ở vị trí đường quốc lộ 1A, 1 , 4A, 4 , 279 đi qua, là điểm nút giao lưu kinh tế với các tỉnh phía Tây là Cao ằng, Thái Nguyên, ắc Kạn, phía Đông là tỉnh Quảng Ninh, phía Nam là ắc Giang và phía ắc tiếp giáp với Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc, với 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị và cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng),1 cửa khẩu chính Chi Ma và 9 cửa khẩu ph .

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm giai đoạn 2017 - 2020 đạt 8 - 9%, trong đó ngành nông, lâm nghiệp tăng 3 - 4%; công nghiệp - xây dựng tăng 9 - 11%; dịch v tăng 10 - 12%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch v . Nông lâm nghiệp chiếm 20,30%, công nghiệp - xây dựng 19,68%, dịch v 49,78%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,24%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 đạt 38,4 triệu đồng.

an Chấp hành Đảng bộ tỉnh xác định 5 chương trình trọng tâm trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, trong đó có 3 chương trình kinh tế trọng tâm là: Phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn; tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng tâm là kết cấu hạ tầng giao thông.

2.1.2. Khái quát về giáo dục trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn

Về quy mô giáo d c: Toàn tỉnh hiện có 698 đơn vị trường học (giảm 27 trường so với năm học 2017-2018). Trong đó: Mầm non 234 (tăng 02), Tiểu học 197 (giảm 28), THCS: 162 (giảm 24), TH THCS: 66 (tăng 24), THPT: 27, 02 Trung tâm G TX: 09 Trung tâm G NN-GDTX, 01 trường Cao đẳng Sư phạm [16].

Hệ thống trường chuyên biệt được củng cố và mở rộng với 112 trường (giảm 01), trong đó 100 trường (giảm 01) phổ thông dân tộc bán trú (PT T T); 11 trường phổ thông dân tộc nội trú (PT T NT) trong đó có (01 trường THPT TNT, 07 trường PT TNT THCS, 03 trường PT TNT THCS THPT) và 01 trường THPT Chuyên Chu Văn An [16].

Tổng số trẻ/học sinh/sinh viên 197.118 (tăng 4.270 học sinh so năm học 2017-2018).

Tổng số cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên toàn ngành 20.526 người (giảm 708 so với năm học 2017-2018), trong đó: Cán bộ quản lí 1.717, giáo viên 14.728, nhân viên 4.081. Số đảng viên: 10.077 đạt tỷ lệ: 49,1 % (tăng 171 đảng viên) [16].

Toàn ngành tiếp t c thực hiện Chỉ thị 05 của ộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Phong trào “giáo viên giúp đỡ đồng nghiệp phát triển, giáo viên giúp đỡ học sinh tiến bộ“, Phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” xây dựng môi trường văn hóa trong trường học. Mô hình Trường học - ông viên được các đơn vị hưởng ứng đã tạo cảnh quan môi trường trong các cơ sở giáo d c ngày càng xanh, sạch, đẹp. Phát động thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2018). Chỉ đạo tổ chức các hoạt động thiết thực kỷ niệm 87 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Đảng ủy Sở tổ chức thành công Hội thi í thư Chi bộ giỏi năm 2018.

Kết quả phong trào“giáo viên giúp đỡ đồng nghiệp phát triển, giáo viên giúp đỡ học sinh tiến bộ”, đối với cấp THPT đã có 918 giáo viên giúp đỡ 936 giáo viên về chuyên môn, nghiệp v và các k năng giáo d c, kết quả đã có 541 giáo viên tiến bộ về chuyên môn, 168 giáo viên tiến bộ về công tác GVCN, 256 giáo viên có tiến bộ về lĩnh vực khác; có 1467 giáo viên giúp đỡ 4697 học sinh, trong đó có 3316 học sinh có tiến bộ về học lực, 973 học sinh tiến bộ về rèn luyện ý thức, còn 261học sinh chưa tiến bộ về học tập, 126 học sinh chưa tiến bộ về rèn luyện ý thức [16].

Kết quả học lực, hạnh kiểm khối THPT: Hạnh kiểm Tốt 78,3% (tăng 2,2%); Khá 17,8% (giảm 01,5%); T 3,4% (giảm 0,7%); Yếu 0,4%. Học lực Giỏi 11,1% (tăng 0,5%); Khá 52,0% (tăng 1,1%); T 35,2% (giảm 1,7%); Yếu 1,1% (giảm 0,1%) [16].

Sở G ĐT tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo đố với giáo d c phổ thông: Nâng cao chất lượng giáo d c toàn diện; tích cực chuẩn bị các điều kiện để thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới, nhất là đối với lớp 1; nâng cao chất lượng công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá; đẩy mạnh giáo d c hướng nghiệp, phân luồng trong giáo d c phổ thông; tiếp t c đổi mới công tác quản trị, tăng quyền tự chủ của các cơ sở giáo d c phổ thông.

Kết quả đánh giá năng lực của GV các trường THPT tỉnh Lạng Sơn cho thấy, năng lực thực hiện ở mức độ tốt gồm: Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội và xây dựng môi trường giáo d c. GV có trách nhiệm thực hiện xây dựng môi trường giáo d c an toàn, lành mạnh dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường. GV đã tham gia tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo d c đạo đức, lối sống cho học sinh. Mặt khác, GV đã chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong việc thực hiện các biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ và động viên học sinh học

Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo d c của học sinh.

Tuy nhiên, các năng lực có kết quả trung bình gồm: Sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c; Năng lực giáo d c HS nhằm phát triển các giá trị cốt lõi: yêu thương, trách nhiệm và tự chủ; Năng lực đánh giá kết quả giáo d c và điều chỉnh hoạt động dạy học và giáo d c một cách phù hợp; Năng lực dạy học nhằm phát triển các năng lực chung và chuyên biệt của người.

Hoạt động bồi dưỡng GV hiện nay có thuận lợi như: Giảng viên và giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có kiến thức, k năng sử d ng các phương tiện dạy học, đặc biệt k năng ứng d ng công nghệ thông tin trong dạy học.

Hoạt động phối hợp bồi dưỡng giáo viên hiện nay gặp khó khăn do chưa có sự kết hợp đồng bộ trong đổi mới, từ nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng. Đổi mới hình thức bồi dưỡng phải bắt đầu từ đổi mới nội dung và phương pháp bồi dưỡng. Chưa có đủ nguồn nhân lực có năng lực tham gia bồi dưỡng; có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và công nghệ thông tin để tổ chức các hình thức dạy học. Các trường THPT chưa đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị: máy tính, mạng internet, smartphone. Chưa phối hợp đáp ứng về học liệu, hệ thống học liệu cần chưa được xây dựng đa dạng, đáp ứng được các yêu cầu, các hình thức khác nhau của người học.

2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho GV THPT và phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn, qua đó thấy được thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế để đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả

phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn. - Thực trạng phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn.

- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn.

2.2.3. Khách thể khảo sát và địa bàn khảo sát

-Khách thể khảo sát:

+ 35 C QL gồm Hiệu trưởng, Hiệu phó, chuyên viên SởG và ĐT, C QL + 85 GV và giảng viên các trường ĐHSP.

Địa bàn khảo sát: Nghiên cứu thực tiễn tại trường THPT: Việt ắc, Hoàng Văn Th , Cao Lộc, a Sơn, Đồng Đăng, Lộc ình, Na ương, Tràng Định, ình Độ, ắc Sơn, Vũ Lễ.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

- Tác giả sử d ng các phương pháp quan sát, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn để thu thập, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho GV THPT và phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn.

- Xử lý số liệu và phân tích kết quả: Tính điểm trung bình cho mỗi mức độ thể hiện, dựa trên ĐT tiến hành lượng giá như sau:

Mức 1: 1,00 ≤ ĐT ≤ 1.67: Mức thấp Mức 2: 1.67 < ĐT ≤ 2.34: Mức trung bình Mức 3: 2.34 <ĐT ≤ 3,00: Mức cao

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn

2.3.1. Các chuyên đềbồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn

Bảng 2. 1. Các chuyên đềbồi dƣỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơnnăm học 2018-2019

STT Tên chuyên đề bồi dƣỡng

Bồi dƣỡng tập trung tại tỉnh Đối tƣợng bồi dƣỡng lớpSố Số lƣợng học viên Nguồn báo

cáo viên ngàySố

1 Phát triển chuyên môn, nghiệp v GV THPT 2 120 CĐSPLạng

Sơn 2

2 Xây dựng môi trường giáo d c GV THPT 1 60 CĐSP Lạng

Sơn 2

3

Năng lực đánh giá kết quả giáo d c và điều chỉnh hoạt động dạy học và

giáo d c một cách phù hợp GV THPT 1 60

CĐSP Lạng

Sơn 2

4

Sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c

GV THPT 1 60 CĐSP Lạng

Sơn 2

5

Năng lực hiểu HS, nhóm HS và chương trình giáo d c của cấp

học, môn học GV THPT 2 120

CĐSP Lạng

Sơn 2

6

Năng lực giáo d c HS nhằm phát triển các giá trị cốt lõi: yêu

thương, trách nhiệm và tự chủ GV THPT 1 60

CĐSP Lạng

Sơn 2

7

Năng lực dạy học nhằm phát triển các năng lực chung và chuyên

biệt của người học GV THPT 2 120

CĐSP Lạng

Sơn 2

8 Phát triển mối quan hệ giữa nhà

trường, gia đình và xã hội GV THPT 2 120 CĐSP Lạng Sơn 2

Tổng 12 720 28

Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Lạng Sơn

Kết quả bảng thống kê cho thấy, trong năm học 2018-2019, có 12 lớp bồi dưỡng năng lực cho GV các trường THPT tỉnh Lạng Sơn với 720 lượt GV tham gia. áo cáo viên ở trường cao đẳn sư phạm Lạng Sơn. Nội dung bồi dưỡng năng lực gồm: Phát triển chuyên môn, nghiệp v ; Xây dựng môi trường giáo d c; Năng lực đánh giá kết quả giáo d c và điều chỉnh hoạt động dạy học

và giáo d c một cách phù hợp; Sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c; Năng lực hiểu HS, nhóm HS và chương trình giáo d c của cấp học, môn học

2.3.2. Nhận thứccủa cán bộ quản l , giáo viên về mục tiêu hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn

Để đánh giá nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về m c tiêu hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)