Thực trạng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 57 - 61)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.1. Thực trạng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và

trường đại học sư phạm phối hợp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn

Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm phối hợp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, chúng tôi khảo sát ý kiến của C QL, GV ở câu hỏi 5 (ph l c 1,2) thu được kết quả như sau:

Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện cơ chế phối hợp giữa trƣờng trung học phổ thông và trƣờng đại học sƣ phạm phối hợp bồi dƣỡng năng lực cho giáo

viên ở tỉnh Lạng Sơn

TT Nội dung nhiệm vụ

Mức độ đánh giá

ĐTB Thứ bậc

Tốt Trung b nh Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1

Xây dựng quy chế phối hợp tạo điều kiện để đưa giảng viên (giảng viên dạy phương pháp) của trường ĐHSP về tham gia dạy học, sinh hoạt chuyên môn ở các trường phổ thông và ngược lại, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên phổ thông tham gia những hoạt động học 77 64.2% 27 22.5% 16 13.3% 2.51 2 2 Thành lập các an chỉ đạo GV ở trường ĐHSP, ở trường THPT, ban hành quy chế hoạt động một cách c thể

79 65.8% 28 23.3% 13 10.8% 2.55 1

3

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất thiết bị, k thuật, cơ sở thực hành đáp ứng được công tác bồi dưỡng năng lực cho GV THPT

64 53.3% 36 30.0% 20 16.7% 2.37 4

4

Cung cấp tài liệu bồi dưỡng và thông tin kịp thời về tình hình bồi dưỡng của giáo viên, cán bộ quản lý

54 45.0% 34 28.3% 32 26.7% 2.18 5

5

Thực hiện bồi dưỡng năng lực và đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực cho GV

THPT theo quy định 70 58.3% 26 21.7% 24 20.0% 2.38 3

TT Nội dung nhiệm vụ Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Tốt Trung b nh Chƣa tốt SL % SL % SL % 6 Xây dựng kế hoạch phối hợp bồi dưỡng năng lực cho GV theo năm học

51 42.5% 33 27.5% 36 30.0% 2.13 4

7

Tổ chức đánh giá GV theo năng lực; cập nhật, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên kết quả đánh giá GV theo năng lực

60 50.0% 31 25.8% 29 24.2% 2.26 2

8

Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV theo thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá năng lực

59 49.2% 32 26.7% 29 24.2% 2.25 3

9

Tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên, chính quyền địa phương về quản lý, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, năng lực cho đội ngũ GV THPT dựa trên kết quả đánh giá theo khung năng lực GV

57 47.5% 41 34.2% 22 18.3% 2.29 1

Kết quả khảo sát cho thấy, về phía trường đại học sư phạm, C QL đã chủ động và kịp thời thực hiện nhiệm v “Thành lập các an chỉ đạo GV ở trường ĐHSP, ở trường THPT, ban hành quy chế hoạt động một cách c thể” (2.55 điểm, thứ bậc 1) và “Xây dựng quy chế phối hợp tạo điều kiện để đưa giảng viên (giảng viên dạy phương pháp) của trường ĐHSP về tham gia dạy học, sinh hoạt chuyên môn ở các trường phổ thông và ngược lại, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên phổ thông tham gia những hoạt động học” (2.51 điểm, thứ bậc 2). Mặt khác, các trường đại học sư phạm đã “Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất thiết bị, k thuật, cơ sở thực hành đáp ứng được công tác bồi dưỡng năng lực cho GV

THPT” (2.37 điểm, thứ bậc 4); “Thực hiện bồi dưỡng năng lực và đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực cho GV THPT theo quy định” (2.38 điểm, thứ bậc 3).

an Giám hiệu trường ĐHSP cùng hiệu trưởng các trường THCS ở tỉnh Lạng Sơn trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm v của từng đơn vị, xây dựng cơ chế phân công những công việc c thể cho từng tổ chức, từng bộ phận nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở. Chính sự phối hợp trong hoạt động phân công, phân cấp rõ ràng của các cấp lãnh đạo là cơ sở để hình thành mối quan hệ tương đương giữa các bộ phận của hai bên; tạo tính chặt chẽ, nghiêm minh trong mối quan hệ. Những nhu cầu chính đáng của cả hai phía chỉ gặp nhau, phối hợp được với nhau khi có các định hướng, chỉ đạo của các cấp quản lý bằng các quy chế, sự phân quyền, phân trách nhiệm c thể.

Tuy nhiên, nhiệm v “Cung cấp tài liệu bồi dưỡng và thông tin kịp thời về tình hình bồi dưỡng của giáo viên, cán bộ quản lý” thực hiện ở mức trung bình 2.18 điểm. Tìm hiểu nguyên nhân, GV Đ.V.Đ (trường THPT Hoàng Văn Th ) cho biết: “Tài liệu, giáo trình được biên soạn quá gấp rút, chỉ mới cung cấp thông tin mà chưa cung cấp phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên. ản thân giáo viên không có thời gian đọc, nghiên cứu trước để có cơ hội hỏi, trao đổi với giảng viên, các chuyên gia ”. Mặt khác, cách thức phối hợp thực hiện giữa trường THPT và trường ĐHSP trong đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực GV chậm đổi mới, chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông và thực tiễn giáo d c ở các địa phương.

Về phía trường THPT, C QL chưa chủ động, kịp thời thực hiện các nhiệm v phối hợp với trường ĐHSP để bồi dưỡng năng lực cho GV, C QL và GV đánh giá các nhiệm v thực hiện ở mức trung bình, c thể:

Tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên, chính quyền địa phương về quản lý, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, năng lực cho đội ngũ GV THPT dựa trên kết quả đánh giá theo khung năng lực GV (mức độ thực hiện trung bình 2.29 điểm, thứ bậc 1).

Tổ chức đánh giá GV theo năng lực; cập nhật, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên kết quả đánh giá GV theo năng lực (mức độ thực hiện trung bình 2.26 điểm, thứ bậc 2).

Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV theo thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá năng lực (mức độ thực hiện trung bình 2.25 điểm, thứ bậc 3).

Xây dựng kế hoạch phối hợp bồi dưỡng năng lực cho GV theo năm học (mức độ thực hiện trung bình 2.13 điểm, thứ bậc 4).

Như vậy, Hiệu trưởng các trường THPT chưa thực hiện tốt nhiệm v phối hợp với trường ĐHSP trong bồi dưỡng năng lực GV, trong đó chưa thường xuyên tiến hành rà soát, xác định nhu cầu năng lực của GV, từ đó, phân tích các nhu cầu của GV phân loại nắm chắc chắn tình hình GV, điều kiện của địa phương đề ra phương án GV, là căn cứ để xây dựng kế hoạch phù hợp và sát thực tế nhu cầu mỗi GV.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)