Các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 36 - 38)

8. Cấu trúc luận văn

1.5.1. Các yếu tố chủ quan

- Nhận thức của cán bộ quản lý: Hiện nay không phải nhà quản lý giáo d c nào cũng ý thức được tính cấp thiết của phối hợp giữa trường THPT và

trường ĐHSP trong bồi dưỡng năng lực giáo viên để từ đó có sự ưu tiên cao trong công tác phối hợp. Nếu trong quá trình quản lí, nhà quản lí có nhận thức đúng mức về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp thì họ sẽ chủ động xây dựng, tổ chức phối hợp thực hiện các nội dung để nâng cao năng lực cho GV.

- Năng lực của cán bộ quản lý: Năng lực nhà quản lý có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên. Nếu nhà quản lý chỉ đạo sát sao đến công tác bồi dưỡng giáo viên, xây dựng kế hoạch c thể, chi tiết phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị trường, đội ngũ giáo viên; cập nhật kịp thời các văn bản chỉ đạo, những nội dung mới, nắm bắt đươc những nhu cầu cần bồi dưỡng của giáo viên,... thì sẽ nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng. Ngược lại nếu năng lưc của nhà quản lý yếu kém, xây dựng kế hoạch sơ sài, tổ chức và chỉ đạo không sát thực; hàng tháng, hàng kỳ không có rà soát rút kinh nghiệm dẫn đến hiệu quả bồi dưỡng không cao.

- ông tác xây dựng, tổ chức phối hợp thực hiện của các cấp quản lý trong bồi dưỡng GV: C QL các trường đại học sư phạm khi chủ động rà soát, bổ sung, điều chỉnh danh sách giảng viên sư phạm chủ chốt và giảng viên quản lý giáo d c thực hiện bồi dưỡng. Các trường đại học sư phạm tổ chức xây dựng nội dung, phát triển tài liệu bồi dưỡng (trực tiếp và qua mạng) phù hợp với các đối tượng bồi dưỡng theo đúng quy trình.

C QL các trường đại học sư phạm phối hợp với các trường THPT để tổ chức bồi dưỡng GV và chủ trì để hỗ trợ Sở G ĐT và tham gia giám sát các địa phương trong quá trình triển khai bồi dưỡng năng lực GV.

C QL các trường đại học sư phạm phối hợp với các trường THPT để cử giảng viên chủ chốt phù hợp tham gia các khóa tập huấn, bồi dưỡng năng lực giáo viên.

Các trường THPT phối hợp với các trường đại học sư phạm để triển khai bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV. Phối hợp với các trường ĐHSP để lập kếhoạch, chuẩn bị kinh phí và tổ chức bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV.

Các trường THPT lập kế hoạch và tham mưu với Sở G ĐT để bố trí kinh phí để chủ động triển khai hệ thống công nghệ thông tin và chịu trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho GV đại trà tự học thường xuyên, liên t c, tại chỗ theo hướng dẫn tại Công văn số 2061/ G ĐT-CNTT ngày 14/5/2019 của ộ G ĐT về việc hướng dẫn triển khai hệ thống CNTT tổ chức bồi dưỡng cho GV thực hiện Chương trình giáo d c phổ thông mới. Huy động và đảm bảo chế độ, điều kiện cho đội ngũ GV cốt cán và C QL cơ sở giáo d c phổ thông cốt cán hỗ trợ đồng nghiệp theo đúng hướng dẫn tại Công văn số 3587/ G ĐT- GDTrH ngày 20/8/2019 của ộ G ĐT.

- Đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng. Trong một trường học, đội ngũ giáo viên được đào tạo ở nhiều trình độ khác nhau: Cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm, đại học tổng hợp, đại học tại chức, giáo viên mới ra trường, giáo viên tuổi cao, khả năng tiếp cận, ứng d ng công nghệ thông tin, ngoại ngữ ở mức độ khác nhau. o vậy nếu nhà quản lý đánh giá đúng thực trạng đội ngũ; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng phù hợp; có cơ chế quản lý phù hợp sẽ động viên khích lệ được đội ngũ tham gia nhiệt tình đem lại hiệu quả cao trong công tác bồi dưỡng. Ngược lại nếu nhà quản lý không nắm bắt được đội ngũ, quản lý chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng không sát với thực tế của trường thì hoạt động bồi dưỡng trở nên hình thức, không đem lại hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)