Tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 89)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề

nghi p giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới

3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp

M c tiêu của giải pháp này là nhằm tổ chức thực hiện các hoạt động GV THPT theo khung năng lực, đáp ứng yêu cầu về đổi mới chương trình giáo d c phổ thông. Nhờ đó, thực hiện tốt việc chuyển đổi chương trình theo định hướng nội dung đến chương trình theo định hướng năng lực nghề nghiệp đối với người GV THPT trong thời kỳ đổi mới, từ đó có thể ứng phó linh hoạt với sự thay đổi nhanh chóng của đời sống, của khoa học k thuật và công nghệ và yêu cầu phát triển chương trình giáo d c phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng GV.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện

C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP tổ chức thực hiện các hoạt động GV theo khung năng lực của người GV THPT là thực hiện đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động theo hướng coi trọng năng lực và phẩm chất của người được (theo khung năng lực GV THPT), từ đó, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người GV trong vận d ng linh hoạt các kiến thức và k năng được vào từng tình huống sư phạm c thể trên lớp và trong cuộc sống.

Trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động GV theo khung năng lực GV THPT, C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP cần chú trọng xây dựng và phát triển đội ngũ C QL và GV cốt cán tham gia BDGV theo khung năng lực. Chất lượng đội ngũ C QL và GV cốt cán có vai trò quyết định đến chất lượng tổ chức hoạt động GV tại các địa phương và từng trường qua việc triển khai những hoạt động mang tính chuyên sâu, góp phần quan trọng cho việc thực hiện m c tiêu hoạt động GV trong đổi mới G .

C QL trường ĐHSP cần chú trọng xây dựng Chương trình theo khung năng lực sao cho có thể sử d ng hiệu quả những phương pháp tích cực theo hướng “lấy người học làm trung tâm” phù hợp với từng đối tượng được . Các nội dung trong Chương trình cần được dành nhiều sự quan tâm, đó là:

- C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP tổ chức năng lực sử d ng phương pháp dạy học tích hợp và phân hóa theo nhu cầu mới của người GV THPT, điều này giúp GV THPT tăng khả năng tổ chức lớp học theo hướng hiện đại, tổng hợp tốt kiến thức và k năng thuộc nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết tốt nhiệm v dạy học theo yêu cầu của Chương trình G PT mới.

- C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP tổ chức nâng cao năng lực sử d ng thiết bị dạy học và công nghệ thông tin, nhằm thực

hiện có hiệu quả chương trình G PT mới theo hướng tiếp cận năng lực của người học, giúp GV tăng khai thác tốt nguồn tư liệu trong hoạt động dạy và học.

- C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP tổ chức phát triển năng lực của người được qua các hoạt động phối hợp giữa lý thuyết và thực hành như hướng dẫn thực tập, dự giờ, tham gia hội thảo từ các trường THPT tổ chức, hội nghị dạy tốt, thao giảng, phối hợp triển khai nghiên cứu khoa học

- C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP tổ chức trực tuyến qua mạng internet kết hợp với việc trực tiếp giải đáp thắc mắc, hướng dẫn thực hành k năng dạy và học. Đây là xu thế tất yếu mà các quốc gia đã ứng d ng rất thành công trong hoạt động , điều này vừa tiết kiệm thời gian và chi phí, vừa nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GV THPT.

Việc tổ chức thực hiện Chương trình ở từng trường ph thuộc nhiều vào tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các Hiệu trưởng trường THPT trong đổi mới hoạt động GV bằng những giải pháp khắc ph c ngay những bất cập trong công tác tổ chức hoạt động GV THPT, đặc biệt là phải gắn m c tiêu và yêu cầu chương trình G PT mới vào việc sao cho phù hợp với điều kiện c thể của trường mình và phù hợp với chủ trương, chính sách của các cấp quản lý, các ban ngành trong tỉnh.

3.2.3.3. Điều kiện thực hiện

Các trường ĐHSP và các trường THPT tỉnh Lạng Sơn cần trực tiếp tổ chức GV THPT theo hướng tiếp cận năng lực của người GV THPT bằng những phương pháp và hình thức đa dạng, phù hợp với đặc điểm và điều kiện của tường địa phương. Đồng thời các trường THPT đề xuất cải tiến trong công tác phối hợp thực hiện kế hoạch GV với trường ĐHSP để nâng cao chất lượng hoạt động năng lực GV.

3.2.4. Quản l phối hợptăng cường cơ sở vật chất, tài li u, học li u bồi dưỡng năng lực giáo viên

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

M c tiêu nhằm hiện đại hoá cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng cho hoạt động bồi dưỡng; tập trung mọi nguồn lực làm biến chuyển về số lượng và chất lượng bồi dưỡng.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện

Hiệu trưởng các trường THPT cần có kế hoạch rà soát lại toàn bộ cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị hiện có, tiến hành phân loại, khả năng ứng d ng trong thực tế, sự phù hợp của các phương tiện, thiết bị đó so với nhu cầu và thực tiễn bồi dưỡng, từ đó có kế hoạch thanh lý, sửa chữa, nâng cấp, mua sắm bổ sung những trang bị mới. Yêu cầu phải đánh giá đúng thực chất cả về tính năng, tác d ng, phân loại, không lãng phí, định hướng khả năng mua sắm phải căn cứ vào thực trạng của nhà trường. Tránh mua sắm tràn lan, vừa lãng phí vừa khôngphát huy tác d ng trong đào tạo ở nhà trường.

Hiệu trưởng các trường THPT lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng theo tháng, quý và đưa vào quy chế hoạt động của nhà trường. Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác bảo quản cơ sở vật chất cả về trình độ chuyên môn, phẩm chất nhân cách, đạo đức nghề nghiệp nhằm tránh để mất mát, hư hỏng. Có thể nói, một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng là thái độ, tinh thần trách nhiệm không cao của đội ngũ nhân viên trong bảo quản cơ sở vật chất, dẫn đến cơ sở vật chất vừa thiếu vừa xuống cấp, không phát huy hết công năng trong sử d ng, giảng dạy. Làm tốt điều này sẽ góp phần phát huy tối đa, hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện hiện có trong phối hợp bồi dưỡng năng lực GV.

Các trường THPT xây dựng kế hoạch chi tiết về việc đầu tư, sửa chữa, mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị đồng bộ, đạt chuẩn quy định gắn với yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới.

Tập trung mọi nguồn lực nội tại của Nhà trường, sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường, huy động nguồn lực từ tất cả các ban ngành có liên quan nhằm nâng cấp, đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị ph c v nhiệm v đào tạo của Nhà trường. Một mặt Nhà trường cần xây dựng kế hoạch phân bổ, sử d ng hợp lý, hiệu quả ngân sách trên cấp hàng năm; mặt khác cần chủ động, năng động khái thác, xã hội hóa các nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị ở Nhà trường ph c v cho nhiệm v đào tạo và cải thiện đời sống cho cán bộ, GV Nhà trường.

Các trường THPT phối hợp với trường ĐHSP xây dựng trường học kết nối, mạng xã hội dành cho GV, khóa học bồi dưỡng trực tuyến; Hướng dẫn giảng viên chia sẻ tài nguyên lên mạng internet như: video bài giảng, tài liệu tập huấn, giáo án mẫu, hoạt động mẫu, và có kết nối với GV phổ thông để cùng trao đổi chuyên môn và hỗ trợ phát triển nghề nghiệp.

Các trường THPT phối hợp với trường ĐHSP tổ chức hội thảo chuyên đề (tại trường sư phạm hoặc trường phổ thông) về phát triển chương trình dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp đánh giá, có sự tham gia của đội ngũ GV nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu giữa giảng viên sư phạm và GV phổ thông. - Tổ chức nghiên cứu và phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV; phát triển chương trình giáo d c nhà trường phù hợp với đặc điểm vùng miền, điều kiện cơ sở vật chất của các trường phổ thông.

Các trường THPT phối hợp với trường ĐHSP phát triển tài liệu, học liệu bồi dưỡng GV nhằm cung cấp đầy đủ tài liệu và học liệu đáp ứng yêu cầu học tập cho GV để phát triển chuyên môn liên t c đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới.

Các trường THPT phối hợp với trường ĐHSP xây dựng chuẩn học liệu bồi dưỡng GV, thành lập đội ngũ chuyên gia từ các Trường ĐHSP và các Trường phổ thông để biên soạn tài liệu bồi dưỡng một số mô đun cốt lõi. Xây dựng các mô hình học liệu điện tử ph c v cho công tác bồi dưỡng GV. Khuyến khích giảng viên phát triển tài liệu bồi dưỡng theo nhu cầu của Trường phổ thông hoặc theo nhu cầu cá nhân.

Các trường THPT phối hợp với trường ĐHSP chia sẻ nguồn lực xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên. Cần có những chuyên đề bồi dưỡng chung (chuyên đề cứng) và các chuyên đề phù hợp với vùng miền (chuyên đề mềm). Thống nhất tên các chuyên đề, nhóm chuyên gia viết và thời gian tổ chức biên soạn, xuất bản các chuyên đề bồi dưỡng. Các chuyên đề cần bám sát đổi mới chương trình sách giáo khoa phổ thông và sát với thực tiễn giáo d c phổ thông. Các vấn đề bồi dưỡng tránh trùng lặp với các chuyên đề được ộ G ĐT tổ

Các trường THPT phối hợp với trường ĐHSP thành lập nhóm chuyên gia viết các chuyên đề bồi dưỡng chung. Nhóm chuyên gia này có thể tham gia bồi dưỡng ở các địa phương theo c m trường.

Đa dạng hóa và kết hợp nhiều hình thức bồi dưỡng: ồi dưỡng trực tuyến, cầu truyền hình; bồi dưỡng lấy trường học làm trung tâm; tổ chức hội thảo, hội nghị; khuyến khích tự bồi dưỡng. Tăng cường bồi dưỡng lấy trường học làm trung tâm, “cầm tay chỉ việc”. Kết hợp đi thực tế tại các trường phổ thông điển hình trong các đợt tập huấn, bồi dưỡng.

Các trường THPT phối hợp với trường ĐHSP xây dựng danh m c các đề tài nghiên cứu khoa học giáo d c cấp Trường trên cơ sở xác định các vấn đề bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo d c và nâng cao chất lượng giáo d c tại các trường phổ thông.

Các trường THPT phối hợp với trường ĐHSP lập trang web kết nối các trường sư phạm để chia sẻ nguồn lực (học liệu, chuyên gia, chương trình, cơ sở vật chất) trong bồi dưỡng giáo viên, tương tự mô hình “Trường học kết nối”.

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện

Để thực hiện được vấn đề trên, cần có sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, cấp chính quyền và các an, ngành đối với công tác đầu tư, phát triển cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường.

Có chính sách ưu tiên hợp lí, kế hoạch c thể và giám sát chặt chẽ việc sử d ng nguồn chi ngân sách cho phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm, thay thế vật tư thiết bị đã xuống cấp, lạc hậu.

Có kế hoạch bồi dưỡng năng lực đội ngũ C QL, GV, NV trong việc ph trách công tác quản lý, sử d ng cơ sở vật chất, thiết bị, vật tư hiệu quả.

3.2.5. Quản l tăng cường phối hợp xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực giáo viên trung học phổ thông

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp

Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực của GV THPT theo tiếp cận

năng lực càng c thể, chuẩn hoá thì việc kiểm tra đánh giá càng có chất lượng. Xây dựng tiêu chí đánh giá để thu thập những thông tin quan trọng, chính xác

về hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên. Qua các tiêu chí đánh giá và kết quả thu được từ đánh giá giúp nhà quản lý nắm bắt tình hình công việc kịp thời, thấy được những ưu, nhược điểm trong việc triển khai thực hiện, qua đó uốn nắn, đôn đốc, chỉ đạo thực hiện phối hợp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên.

3.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện

- C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP phối hợp xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đầu vào của GV: yêu cầu GV có kiến thức về phát triển chuyên môn, nghiệp v (Kiến thức về phát triển chuyên môn của bản thân; Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo d c theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; Sử d ng phương pháp dạy học và giáo d c phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; Kiểm tra, đánh giá học sinh trong các cơ sở giáo d c phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh; Tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo d c); Kiến thức về xây dựng môi trường giáo d c (Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo d c phổ thông; Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường trong các cơ sở giáo d c phổ thông; Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo d c phổ thông ); Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội (Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ học sinh và các bên liên quan trong hoạt động dạy học và giáo d c học sinh trong các cơ sở giáo d c phổ thông; Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh trong các cơ sở giáo d c phổ thông ); Kiến thức về sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c (Nâng cao năng lực sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc đối với giáo viên trong các cơ sở giáo d c phổ thông; Ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo d c học sinh trong các cơ sở giáo d c phổ thông )

C QL các trường THPT thông qua tổ chuyên môn của một trường hoặc liên trường, đội ngũ giáo viên cốt cán xây dựng các tiêu chí đánh giá về phương pháp, hình thức bồi dưỡng, các điều kiện về cơ sở vật chất đáp ứng cho hoạt

động bồi dưỡng ứng với từng nội dung bồi dưỡng dưới dạng các phiếu phỏng vấn hoặc phiếu điều tra hoặc nghe báo cáo của GV tham dự lớp bồi dưỡng.

- Trong suốt quá trình diễn ra hoạt động bồi dưỡng, C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP xây dựng tiêu chí đánh giá về việc GV thực hành xây dựng kế hoạch dạy học và giáo d c theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; Sử d ng phương pháp dạy học và giáo d c phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; Kiểm tra, đánh giá học sinh trong các cơ sở giáo d c phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh; Tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo d c; Thực hành ứng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo d c học sinh

- Để phối hợp đánh giá chất lượng quá trình bồi dưỡng và đầu ra, CBQL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP chỉ đạo lựa chọn hình thức đánh giá với các tiêu chí về nội dung, đối tượng và thời điểm đánh giá. Để thực hiện đánh giá cả quá trình và đánh giá kết quả cần phối hợp nhiều hình thức đánh giá: đánh giá bằng phiếu hỏi, đánh giá bằng quan sát, phỏng vấn trực tiếp; đánh giá bằng kiểm tra cuối khóa học; đánh giá thông qua viết thu hoạch; đánh giá thông qua thực tế dạy học của giáo viên; Đánh giá tác động của bồi dưỡng lên chất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)