8. Cấu trúc luận văn
2.4.2. Thực trạng hình thức phối hợp giữa trường trung học phổ thông và
trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên
Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về hình thức phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, chúng tôi khảo sát ý kiến của C QL, GV ở câu hỏi 6 (ph l c 1,2) thu được kết quả như sau:
Bảng 2.7. Đánh giá về thực trạng h nh thức phối hợp giữa trƣờng trung học phổthông và trƣờng đại học sƣ phạm trong bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên
TT H nh thức phối hợp Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Rất thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % 1 Tổ chức bồi dưỡng trực tuyến 59 49.2% 28 23.3% 33 27.5% 2.22 2 2 ồi dưỡng trực tiếp
tại trường 60 50.0% 33 27.5% 27 22.5% 2.28 1
3
Kết hợp bồi dưỡng trực tiếp và bồi dưỡng trực tuyến qua hình thức học theo c m trường, liên trường
Thực trạng hình thứcphối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên thực hiện ở mức trung bình, c thể:
ồi dưỡng trực tiếp tại trường (2.28 điểm, thứ bậc 1), do thiếu kinh phí để tổ chức nên chưa phối hợp tổ chức học tập tại Hội thảo, hội nghị theo chuyên đề, giải đáp những khó khăn, thắc mắc của GV.
Tổ chức bồi dưỡng trực tuyến (2.22 điểm, thứ bậc 2). Kết hợp bồi dưỡng trực tiếp và bồi dưỡng trực tuyến qua hình thức học theo c m trường, liên trường (2.18 điểm, thứ bậc 3). Khi tìm hiểu thực trạng các hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ GV, chúng tôi nhận thấy, các trường THPT ở tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức chủ yếu qua hình thức bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn với tài liệu được cung cấp, tự bồi dưỡng. Theo đánh giá của C QL L.Đ.T các hình thức bồi dưỡng như tổ chức hội nghị, hội thảo do liên quan đến kinh phí tổ chức nên không thực hiện thường xuyên và hiệu quả”. ên cạnh đó, C QL G.A cho biết: “Việc tổ chức thực hiện các hình thức ở từng trường ph thuộc nhiều vào tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các Hiệu trưởng trường THPT trong đổi mới hoạt động GV bằng những giải pháp khắc ph c ngay những bất cập trong công tác tổ chức hoạt động GV THPT, đặc biệt là phải gắn m c tiêu và yêu cầu chương trình giáo d c phổ thông mới, tuy nhiên một số hiệu trưởng chưa chú trọng hình thức phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên.
2.4.3. Thực trạng nội dung phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ởtỉnh Lạng Sơn