Đảm bảo tính đồng bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 84)

8. Cấu trúc luận văn

3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ

M c tiêu cuối cùng của phối hợp giữa trường THPT và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho GV THPT nhằm nâng cao năng lực GV đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo d c. Để thực hiện được m c tiêu này cần phải có nhiều biện pháp có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau mới đạt kết quả tốt. Bởi vậy, trong phối hợp giữa trường THPT và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho GV THPT cần phải thực hiện đầy đủ và đồng thời nhiều biện pháp.

Các biện pháp về phối hợp giữa trường THPT và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho GV THPT đưa ra phải đặt trong hệ thống các m c tiêu, nhiệm v và biện pháp chiến lược phát triển giáo d c của ngành, của địa phương. Mặt khác, chúng phải được nhìn nhận trên nhiều góc độ và liên quan đến các phương diện về nâng cao năng lực GV. Vì vậy, quá trình phối hợp giữa trường THPT và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho GV THPT cần phải được tiến hành toàn diện từ m c tiêu đến nội dung, cách thức thực hiện.

3.2. Biện pháp phối hợp giữa trƣờng trung học phổ thông và trƣờng đại học sƣ phạm trong bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn

3.2.1. Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp để giúp cho các bộ phận và cá nhân trong trường THPT và trường ĐHSP thể hiện trách nhiệm trong việc thực hiện tốt các chức năng, nhiệm v của tập thể và cá nhân, từ đó hiệu quả phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên.

Xây dựng cơ chế phối hợp nhằm tạo dựng sự đoàn kết, đồng thuận, hỗ trợ nhau giữa các bộ phận mà còn có thể phát huy dân chủ, khai thác năng lực, sở trường của từng cá nhân trong công tác để cùng hướng vào thực hiện tốt bồi dưỡng năng lực cho giáo viên.

3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện

Trường ĐHSP dựa trên nhu cầu của các địa phương và yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c phổ thông để xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng, xuất bản và số hóa tài liệu bồi dưỡng; bồi dưỡng năng lực giảng viên đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng đội ngũ GV cốt cán và C QL cốt cán. Trường ĐHSP cần thành lập một tổ công tác (chủ yếu là kiêm nhiệm) để điều phối hoạt động này.

Trường THPTdựa trên tiêu chí do ộ G ĐT đưa ra để lựa chọn đội ngũ GV và C QL cốt cán tại các trường phổ thông để cử đi học các khóa bồi dưỡng theo quy định. Trường THPT cũng cần thành lập một tổ công tác để phối hợp với các trường sư phạm thực hiện nhiệm v này. Đồng thời, Trường THPT cử người theo dõi, giám sát quá trình học tập trực tuyến của GV và C QL; phối hợp với các Trường ĐHSP đánh giá kết quả các khóa bồi dưỡng.

Trường ĐHSP cử nhóm chuyên gia tiếp t c hỗ trợ thường xuyên đội ngũ GV cốt cán ở các trường phổ thông và hình thành các nhóm nghiên cứu khoa

học giáo d c nhằm biện quyết những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn giáo d c tại địa phương. Trường ĐHSP và các trường THPT tiếp t c phối hợp trong công tác bồi dưỡng thường xuyên và bồi dưỡng theo chuẩn tại các địa phương.

Xây dựng hệ thống kết nối và cơ chế phối hợp giữa trường sư phạm với các cơ sở quản lý giáo d c và các trường phổ thông Xây dựng hệ thống kết nối giữa trường sư phạm với các cơ quan quản lý giáo d c và các trường phổ thông thực hiện các nhiệm v sau đây:

(i) Khảo sát thực tế và xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu của chương trình phổ thông mới;

(ii) Phối hợp trong công tác bồidưỡng GV.

(iii) Tổ chức hội thảo chuyên đề về các chủ đề như: phát triển chương trình nhà trường, dạy học tích hợp, thiết kế chuyên đề học tập tự chọn, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đánh giá năng lực học sinh;

(iv) Trường sư phạm cử nhóm chuyên gia tiếp t c hỗ trợ thường xuyên, liên t c đội ngũ GV ở các trường phổ thông;

(v) Phối hợp trong đánh giá kết quả bồi dưỡng (đặc biệt là đối với hình thức bồi dưỡng trực tuyến);

(vi) Hình thành các nhóm nghiên cứu khoa học giáo d c nhằm biện quyết những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn giáo d c địa phương. Để thực hiện nhiệm v này, các trường sư phạm có thể phân chia nhiệm v bồi dưỡng theo khu vực địa lý để đảm bảo khả năng hỗ trợ GV một cách bền vững thông qua mô hình “giúp đỡ đồng nghiệp”.

Nhóm chuyên gia của trường sư phạm sẽ làm việc trực tiếp với GV phổ thông theo quy trình: thăm lớp, dự giờ; phân tích bài học sau dự giờ (nghiên cứu bài học); thiết kế bài giảng mẫu; tổ chức hội thảo chuyên đề sau khi kết thúc khóa học; và tiếp t c duy trì hỗ trợ qua mạng internet. Đội ngũ GV cốt cán ở các trường phổ thông cũng đóng vai trò là các điều phối viên hỗ trợ các hoạt động của nhóm chuyên gia sư phạm trong công tác tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV đại trà.

3.2.2.3. Điều kiện thực hiện

Căn cứ vào kế hoạch tổng thể của từng năm học, từng học kỳ, an Giám hiệu trường ĐHSP cùng với an Giám hiệu các trường THPT trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm v của từng đơn vị, xây dựng quy chế phân công những công việc c thể cho từng tổ chức, từng bộ phận nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở.

Khi phân công trách nhiệm phải kết hợp với việc phân quyền tương ứng để có đủ cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực thi nhiệm v , đảm bảo sự hài hoà của các mối quan hệ trong công tác BD năng lực GV. Chính sự phối hợp trong hoạt động phân công, phân cấp rõ ràng của các cấp lãnh đạo là cơ sở để hình thành mối quan hệ tương đương giữa các bộ phận của hai bên; tạo tính chặt chẽ, nghiêm minh trong mối quan hệ. Những nhu cầu chính đáng của cả hai phía chỉ gặp nhau, phối hợp được với nhau khi có các định hướng, chỉ đạo của các cấp quản lý bằng các quy chế, sự phân quyền, phân trách nhiệm c thể.

3.2.2. Quản l phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi dưỡng các vấn đề về đổi mớigiáo dục phổ thông

3.2.21. Mục tiêu của biện pháp

Quản lý phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi dưỡng các vấn đề về đổi mới giáo d c phổ thông nhằm xác định đúng và lựa chọn trọng tâm các vấn đề cấp bách của giáo d c phổ thông để đề xuất các nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới.

3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện

- C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP khảo sát năng lực GV về: năng lực phát triển chương trình, năng lực đánh giá, năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm, năng lực giao tiếp, và năng lực quản lí.

- C QL trường ĐHSP tăng cường cử giảng viên đi nghiên cứu thực tế tại các trường phổ thông. Từ đó, xây dựng các mô hình bồi dưỡng tại chỗ thông qua mô hình “giúp đỡ đồng nghiệp”. Nhóm chuyên gia của trường sư phạm

làm việc trực tiếp với GV tại các trường phổ thông theo mô hình giúp đỡ đồng nghiệp theo quy trình: Thăm lớp, dự giờ; Phân tích bài học sau dự giờ (nghiên cứu bài học); thiết kế bài giảng mẫu; tổ chức hội thảo chuyên đề cuối khóa học.

- C QL trường ĐHSP hình thành nhóm chuyên gia nghiên cứu khoa học giáo d c (giảng viên của trường sư phạm, giáo viên dạy giỏi ở các trường phổ thông).

- C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP phối hợp tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên phổ thông thông qua hệ thông các chuyên đế bổi dưỡng. ựa trên nhu cầu thực tế của giáo viên phổ thông qua điều tra, trao đổi vả phỏng vấn trực tiếp, trường sư phạm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp v của đội ngũ giáo viên các trường thực hành Vệ tinh” theo mô hình tập huấn tại chỗ. Giảng viên sư phạm phối hợp với giáo viên các trường thực hành thiết kế, xây dựng nội dung các chuyên đề bồi dưỡng, tổ chức các đợt tập huấn cho toàn bộ giáo viên bộ môn vả kết hợp chuyển giao công nghệ H cho đội ngũ giáo viên các trưởng thực hành Vệ tinh”.

Một số chuyên đề bồi dưỡng dựa theo nhu cầu thực tiễn của giáo viên có thể là: ứng d ng công nghệ thông tin trong dạy học; ồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học Vận d ng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học (phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy họctheo nhóm, dạy học theo dựán, dạy học theo góc, dạy học theo hợp đổng sử d ng bản đồ tư duy, kĩthuật động não, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật "3 lần 3”,...); Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực cho học sinh; Chuyên để dạy họctích hợp; Vận d ng phương pháp dạy học phân hóa trong bổi dưỡng học sinh giỏi và giúp đỡ học sinh yếu kém; Phương pháp “bàn tay nặn bột” và mô hình trường học mới VNEN.

Để tổ chức phối hợp triển khai tập huấn, bồi dưỡng về các vấn đề cốt lõi của giáo d c phổ thông hiệu quả, giảng viên sư phạm cần thăm lớp, dự giờ và

giảng mẫu tại các trường phổ thông: M c đích của hoạt động thăm lớp, dự giờ của giảng viên là nhăm tìm hiểu thực trạng về việc sửd ng các phương pháp dạy học củạ giáo viên phổ thông, phương pháp học tập của học sinh; đổng thời quan sát, phỏng vấn giáo viên để tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong việc dạy và học. Sau dự giờ, gảng viên sư phạm phối hợp với tổ bộ môn tiên hành phân tích bải học, trao đổi, rút kinh nghiệm vêgiờdạy vàxây dựng phương án nâng cao hiệu quả dạy học. Đặc biệt, giảng viên sư phạm cần hướng dẫn giáo viên phổ thông phương pháp nghiên cứu bài học và đổi mới nội dung các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn. Cuối cùng, giảng viên sư phạm thực hiện giảng mẫu nhằm chuyên giao công nghệdạy họccho giáo viên phổ thông.

3.2.2.3. Điều kiện thực hiện

Các trường THPT phối hợp với các trường ĐHSP tổ chức khảo sát nhu cầu thực tiễn, xây dựng danh m c các đề tài nghiên cứu khoa học giáo d c giao cho các nhóm nghiên cứu, trong đó có sự tham gia của đội ngũ GV giỏi ở trường phổ thông và xây dựng quy định về việc thực hiện “mô hình giúp đỡ đồng nghiệp” tại cơ sở.

3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghi p giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo nghi p giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới

3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp

M c tiêu của giải pháp này là nhằm tổ chức thực hiện các hoạt động GV THPT theo khung năng lực, đáp ứng yêu cầu về đổi mới chương trình giáo d c phổ thông. Nhờ đó, thực hiện tốt việc chuyển đổi chương trình theo định hướng nội dung đến chương trình theo định hướng năng lực nghề nghiệp đối với người GV THPT trong thời kỳ đổi mới, từ đó có thể ứng phó linh hoạt với sự thay đổi nhanh chóng của đời sống, của khoa học k thuật và công nghệ và yêu cầu phát triển chương trình giáo d c phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng GV.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện

C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP tổ chức thực hiện các hoạt động GV theo khung năng lực của người GV THPT là thực hiện đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động theo hướng coi trọng năng lực và phẩm chất của người được (theo khung năng lực GV THPT), từ đó, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người GV trong vận d ng linh hoạt các kiến thức và k năng được vào từng tình huống sư phạm c thể trên lớp và trong cuộc sống.

Trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động GV theo khung năng lực GV THPT, C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP cần chú trọng xây dựng và phát triển đội ngũ C QL và GV cốt cán tham gia BDGV theo khung năng lực. Chất lượng đội ngũ C QL và GV cốt cán có vai trò quyết định đến chất lượng tổ chức hoạt động GV tại các địa phương và từng trường qua việc triển khai những hoạt động mang tính chuyên sâu, góp phần quan trọng cho việc thực hiện m c tiêu hoạt động GV trong đổi mới G .

C QL trường ĐHSP cần chú trọng xây dựng Chương trình theo khung năng lực sao cho có thể sử d ng hiệu quả những phương pháp tích cực theo hướng “lấy người học làm trung tâm” phù hợp với từng đối tượng được . Các nội dung trong Chương trình cần được dành nhiều sự quan tâm, đó là:

- C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP tổ chức năng lực sử d ng phương pháp dạy học tích hợp và phân hóa theo nhu cầu mới của người GV THPT, điều này giúp GV THPT tăng khả năng tổ chức lớp học theo hướng hiện đại, tổng hợp tốt kiến thức và k năng thuộc nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết tốt nhiệm v dạy học theo yêu cầu của Chương trình G PT mới.

- C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP tổ chức nâng cao năng lực sử d ng thiết bị dạy học và công nghệ thông tin, nhằm thực

hiện có hiệu quả chương trình G PT mới theo hướng tiếp cận năng lực của người học, giúp GV tăng khai thác tốt nguồn tư liệu trong hoạt động dạy và học.

- C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP tổ chức phát triển năng lực của người được qua các hoạt động phối hợp giữa lý thuyết và thực hành như hướng dẫn thực tập, dự giờ, tham gia hội thảo từ các trường THPT tổ chức, hội nghị dạy tốt, thao giảng, phối hợp triển khai nghiên cứu khoa học

- C QL các trường THPT phối hợp với C QL trường ĐHSP tổ chức trực tuyến qua mạng internet kết hợp với việc trực tiếp giải đáp thắc mắc, hướng dẫn thực hành k năng dạy và học. Đây là xu thế tất yếu mà các quốc gia đã ứng d ng rất thành công trong hoạt động , điều này vừa tiết kiệm thời gian và chi phí, vừa nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GV THPT.

Việc tổ chức thực hiện Chương trình ở từng trường ph thuộc nhiều vào tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các Hiệu trưởng trường THPT trong đổi mới hoạt động GV bằng những giải pháp khắc ph c ngay những bất cập trong công tác tổ chức hoạt động GV THPT, đặc biệt là phải gắn m c tiêu và yêu cầu chương trình G PT mới vào việc sao cho phù hợp với điều kiện c thể của trường mình và phù hợp với chủ trương, chính sách của các cấp quản lý, các ban ngành trong tỉnh.

3.2.3.3. Điều kiện thực hiện

Các trường ĐHSP và các trường THPT tỉnh Lạng Sơn cần trực tiếp tổ chức GV THPT theo hướng tiếp cận năng lực của người GV THPT bằng những phương pháp và hình thức đa dạng, phù hợp với đặc điểm và điều kiện của tường địa phương. Đồng thời các trường THPT đề xuất cải tiến trong công tác phối hợp thực hiện kế hoạch GV với trường ĐHSP để nâng cao chất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)