Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 97)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.1. Mục tiêu

Trên cơ sở các biện pháp đã đề xuất chúng tôi xin ý kiến của C QL, giáo viên nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của biện pháp. Trên cơ sở áp d ng, triển khai các biện pháp đã đề xuất để nâng cao chất lượng phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm thực hiện tốt hoạt động bồi dưỡng năng lực GV ở tỉnh Lạng Sơn.

3.4.2. Nội dung, phương pháp, đối tượng khảo sát

- Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của 4 biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm thực hiện tốt hoạt động bồi dưỡng năng lực GV ở tỉnh Lạng Sơn.

- Xây dựng phiếu khảo sát về các tính cần thiết và khả thi của các biện pháp, xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm thực hiện tốt hoạt động bồi dưỡng năng lực GV ở tỉnh Lạng Sơn.

3.4.3. Đối tượng khảo nghi m

Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của C QL, GV các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên là 135 người.

3.4.4. Kết quả khảo nghi m

Sử d ng câu hỏi 1 (ph l c 2), chúng tôi khảo sát tính cần thiết của các biện pháp, kết quả ở bảng 3.1 như sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất TT Các biện pháp

Mức độ đánh giá

ĐTB Thứ bậc Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

SL % SL % SL %

1

Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên

113 83.7% 15 11.1% 7 5.2% 2.79 1

2

Quản lý phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi dưỡng các vấn đề về đổi mới giáo d c phổ thông

115 85.2% 6 4.4% 14 10.4% 2.75 2

3

Tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới

104 78.2% 14 10.5% 15 11.3% 2.67 4

4

Quản lý phối hợp tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu, học liệu bồi dưỡng năng lực giáo viên

109 80.7% 12 8.9% 14 10.4% 2.70 3

5

Quản lý tăng cường phối hợp xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực giáo viên trung học phổ thông

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp

Mức độ đánh giá

ĐTB Thứ bậc Khả thi Ít khả thi Không khả thi

SL % SL % SL %

1

Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên

122 90.4% 8 5.9% 5 3.7% 2.87 1

2

Quản lý phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi dưỡng các vấn đề về đổi mới giáo d c phổ thông

120 88.9% 2 1.5% 13 9.6% 2.79 3

3

Tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới

111 82.2% 12 8.9% 12 8.9% 2.73 4

4

Quản lý phối hợp tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu, học liệu bồi dưỡng năng lực giáo viên

118 87.4% 8 5.9% 9 6.7% 2.81 2

5

Quản lý tăng cường phối hợp xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực giáo viên trung

Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cho thấy: Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên CBQL, GV đánh giá tính cần thiết 2.79 điểm (thứ bậc 1), tính khả thi 2.87 điểm (thứ bậc 1). Quản lý phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi dưỡng các vấn đề về đổi mới giáo d c phổ thông C QL, GV đánh giá tính cần thiết 2.75 điểm (thứ bậc 2), tính khả thi 2.87 điểm (thứ bậc 3).

Tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mớiC QL, GV đánh giá tính cần thiết 2.67 điểm (thứ bậc 4), tính khả thi 2.73 điểm (thứ bậc 4).

Quản lý phối hợp tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu, học liệu bồi dưỡng năng lực giáo viên C QL, GV đánh giá tính cần thiết 2.70 điểm (thứ bậc 3), tính khả thi 2.81 điểm (thứ bậc 2).

Quản lý tăng cường phối hợp xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực giáo viên trung học phổ thông C QL, GV đánh giá tính cần thiết 2.66 điểm (thứ bậc 5), tính khả thi 2.59 điểm (thứ bậc 5).

Như vậy, các biện pháp có thể áp d ng vào phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn tùy vào điều kiện c thể và tình hình thực tiễn của các trường tiểu học.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, luận văn đề xuất các biện pháp sau:

Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên.

Quản lý phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi dưỡng các vấn đề về đổi mới giáo d c phổ thông.

Tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới.

Quản lý phối hợp tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu, học liệu bồi dưỡng năng lực giáo viên.

Quản lý tăng cường phối hợp xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực giáo viên trung học phổ thông.

Các biện pháp nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau nên khi triển khai cần được thực hiện đồng bộ. Kết quả trưng cầu ý kiến chuyên gia cho thấy: các biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và khả thi.

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra các kết luận sau:

1.1. Phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên có vai trò quan trọng trong phát triển năng lực cho GV ở các trường THPT đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới.

1.2. Phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên gồm các nội dung: Phối hợp thực hiện m c tiêu, nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên; Phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của giáo viên; Phối hợp quản lý các điều kiện ph c v bồi dưỡng; Phối hợp kiểm tra, đánh giá quá trình bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên như: Nhận thức của cán bộ quản lý; Năng lực của C QL; Công tác xây dựng, tổ chức phối hợp thực hiện của các cấp quản lý trong bồi dưỡng GV; Đội ngũ giáo viên; Chế độ, chính sách về bồi dưỡng .

1.3. Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, Các trường đại học sư phạm, C QL đã chủ động và kịp thời thực hiện nhiệm v xây dựng tài liệu bồi dưỡng năng lực cho GV THPT và đảm bảo đội ngũ báo cáo viên đạt tiêu chuẩn theo quy định và bắt nhịp chương trình giáo d c phổ thông mới để xây dựng nội dung bồi dưỡng năng lực cho GV THPT.

Tuy nhiên, các trường THPT và trường ĐHSP chưa phối hợp chặt chẽ quản lý thời gian lên lớp của giảng viên, quản lý hoạt động tổ chức giảng dạy của giảng viên và phối hợp theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, nề nếp dạy - học đối với các lớp bồi dưỡng, phản ánh kịp thời những biểu hiện sai phạm để kịp thời chấn chỉnh.

1.4. Phối hợp giữa trường THPT và trường đại học sư phạm thực hiện tốt việc phối hợp với đơn vị chủ trì bồi dưỡng để thực hiên chế độ chính sách đối với người học (nếu có), quản lý người học trong suốt quá trình bồi dưỡng theo quy chế hiện hành. Thanh toán chế độ kinh phí theo hợp đồng thỏa thuận; bố trí nơi ăn ở thuận tiện và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo tốt cho công việc bồi dưỡng.

1.5. Muốn phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên.

Quản lý phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi dưỡng các vấn đề về đổi mới giáo d c phổ thông.

Tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới.

Quản lý phối hợp tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu, học liệu bồi dưỡng năng lực giáo viên.

Quản lý tăng cường phối hợp xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực giáo viên trung học phổ thông.

1.6. Năm biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau nên khi triển khai cần được thực hiện đồng bộ. Kết quả trưng cầu ý kiến chuyên gia cho thấy: các biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và khả thi, có thể vận d ng vào thực tiễn phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn.

2. Khuyến nghị

- Đối với các trường đại học sư phạm:

điều kiện chuyển đổi ngành nghề, cập nhật với xu thế phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng và những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn giáo d c của Việt Nam và các nước; có chuẩn đầu ra đáp ứng yêu cầu mới về phẩm chất, năng lực của GV theo Chuẩn nghề nghiệp mới.

Đảm bảo thống nhất khoảng 70% chương trình đào tạo GV giữa các cơ sở đào tạo GV; đảm bảo phù hợp thực tế địa phương và gắn với yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực, phát huy tính tích cực, chủ động, tinh thần tự học trên nền tảng ứng d ng công nghệ thông tin của người học trong chương trình giáo d c phổ thông mới.

Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học; tích cực hóa hoạt động hoạt động học tập của người học theo hướng hình thành phương pháp tự học, thói quen học tập suốt đời; tăng cường ứng d ng công nghệ thông tin và truyền thông.

Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kĩ năng nghề nghiệp và phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng d ng trên nền tảng thực tiễn đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông.

Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, bồi dưỡng; chú trọng phát huy thế mạnh của các hình thức đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến, blended learning.

Đổi mới m c tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp kiểm tra, thi và đánh giá kết quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng theo hướng đánh giá năng lực của người học dựa trên chuẩn nghề nghiệp GV; chú trọng đánh giá kết quả đào tạo trên kết quả thực tập sư phạm của sinh viên; đánh giá năng lực của giảng viên qua các hoạt động chuyên môn ở trường phổ thông, đánh giá giáo viên phổ thông qua các hoạt động chuyên môn hỗ trợ sinh viên/trường sư phạm.

- Đối với các trường trung học phổ thông:

Thành lập nhóm chuyên gia xây dựng chuẩn đầu ra cho khối ngành sư phạm và xây dựng khung năng lực giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông.

Xây dựng trang web kết nối giữa các trường sư phạm nhằm chia sẻ nguồn lực chung. Đối với các chuyên đề chung, phối hợp tổ chức xây dựng học liệu (xuất bản chuyên đề, biên tập video bài giảng, ) và thiết kế các khóa bồi dưỡng trực tuyến trước khi tổ chức các khóa học tập trung.

Tiếp t c làm việc với các trường đại học sư phạm để xác định nhu cầu bồi dưỡng giáo viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Chu Thị Thủy An, “Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa trường đại học sư phạm với trường phổthông trong đào tạo giáo viên”, Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr. 5-11, Đại học Vinh.

2. Hoàng Hòa ình (2012), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học, số 117, tr.4-7.

3. Bộ Giáo d c đào tạo, Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT ( an hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT- G ĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộtrưởng BộG ĐT).

4. Bộ Giáo d c đào tạo, Thông tư 20/2018/TT- G ĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sởgiáo d c phổthông.

5. Bộ giáo d c và đào tạo (2018), Chương trình Giáo d c Phổ thông tổng thể. 6. Hồ Quang Chính (2017), “Biện pháp hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa

trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế với các cơ sở giáo d c và đào tạo trong công tác bồi dưỡng, nâng cao năng lực đội ngũ GV THPT”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 04(44)/2017: tr. 118-126

7. Develay M (1998), Một số vấn đề vềđào tạo giáo viên, NX Giáo d c. 8. Đại học Sư phạm Thái Nguyên (2017), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên

cứu khoa học thuộc chương trình Etep, Khảo sát đánh giá nhu cầu bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý ở các cấp thuộc khu vực được phân công trong chương trình ETEP (Khảo sát sâu tại Thái Nguyên

9. Đại học Sư phạm Thái Nguyên (2017), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thuộc chương trình Etep, Nghiên cứu đánh giá các chương trình bồi dưỡng giáo viên phổ thông, giảng viên sư phạm và cán bộ quản lý giáo d c

10. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07-14, Hà Nội.

11.Đặng Thành Hưng (2010), “Nhận diện và đánh giá kĩ năng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 62, tr.25 - 28.

12.Marguerite Altet (1995), Đào tạo giáo viên về nghiệp vụ,NX Giáo d c 13.Nguyễn Danh Nam (2015), “Cơ chế phối hợp giữa trường sư phạm và

trường phổ thông trong đào tạo giáo viên theo định hướng nghề nghiệp ứng d ng”, Tạp chí giáo dục sốđặc biệt, tháng 3.2015.

14. Patrice Pelpel (1993), Tựđào tạo để dạy học, NX Giáo d c

15. Pierre Besnard (1998), Bernard Lietard, Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, NX Giáo d c.

16. Sở G ĐT tỉnh Lạng Sơn, áo cáo tổng kết năm học 2019-2020.

17. Nguyễn Xuân Thành, (2019), Phát triển đội ngũ GV ởcác trường dạy nghề ở tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiệp, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

18.Thái Văn Thành (Chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Nxb Giáo d c Việt Nam.

19.Nguyễn Văn Toàn (2016), “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông khu vực Đông Nam Bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh

20. Từđiển bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. 21. Từđiển Tiếng Việt (2002), Nxb Giáo d c.

II. Tài liệu tiếng Anh:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)