Thực trạng hình thức và phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 52)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.4. Thực trạng hình thức và phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo

2.3.4.1. Thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn

Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi khảo sát ý kiến của C QL, GV ở câu hỏi 3 (ph l c 1) thu được kết quả như sau:

Bảng 2.4.Thực trạng h nh thức bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn

TT

H nh thứcbồi dƣỡng năng lực

cho giáo viên trung học phổ thông Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Kết quả đạt đƣợc ĐTB Thứ bậc Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không Thƣờng xuyên Tốt Trung b nh Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1

Bồi dưỡng truyền thống theo các khóa học

81 67.5% 19 15.8% 20 16.7% 2.51 1 81 67.5% 18 15.0% 21 17.5% 2.50 1

2

ồi dưỡng thông qua hội nghị, hội thảo, xêmina

38 31.7% 46 38.3% 36 30.0% 2.02 4 36 30.0% 47 39.2% 37 30.8% 1.99 4

3

ồi dưỡng theo lớp học, hội thảo trực tiếp, sinh hoạt chuyên môn tại các trường học và địa phương 56 46.7% 29 24.2% 35 29.2% 2.18 2 52 43.3% 32 26.7% 36 30.0% 2.13 3 4 ồi dưỡng trực tuyến 54 45.0% 30 25.0% 36 30.0% 2.14 3 48 40.0% 42 35.0% 30 25.0% 2.15 2 5 Tự học, tự bồi dưỡng 29 24.2% 57 47.5% 34 28.3% 1.96 5 30 25.0% 58 48.3% 32 26.7% 1.98 5

Kết quả khảo sát cho thấy, hình thức bồi dưỡng thực hiện thường xuyên và kết quả tốt là “Bồi dưỡng truyền thống theo các khóa học” (mức độ thực hiện thường xuyên 2.51 điểm, kết quả tốt 2.50 điểm, thứ bậc 1).

Các hình thức thực hiện chưa thường xuyên và có kết quả trung bình gồm các hình thức 3,4,5.

ồi dưỡng trực tuyến (mức độ thực hiện trung bình: 2.14 điểm; Kết quả trung bình: 2.15 điểm).

ồi dưỡng theo lớp học, hội thảo trực tiếp, sinh hoạt chuyên môn tại các trường học và địa phương (mức độ thực hiện trung bình: 2.18 điểm; Kết quả trung bình: 2.13 điểm).

ồi dưỡng thông qua hội nghị, hội thảo, xêmina (mức độ thực hiện trung bình: 2.02 điểm; Kết quả trung bình: 1.99 điểm).

Tự học, tự bồi dưỡng (mức độ thực hiện trung bình: 1.96 điểm; Kết quả trung bình: 1.98 điểm).

Như vậy, các hình thức ồi dưỡng trực tuyến; ồi dưỡng theo lớp học, hội thảo trực tiếp, sinh hoạt chuyên môn tại các trường học và địa phương; ồi dưỡng thông qua hội nghị, hội thảo, xêmina C QL và GV đánh giá mức độ thực hiện không thường xuyên và kết quả trung bình. Một số GV THPT chia sẻ: GV không có nhiều thời gian để tự học và tự nghiên cứu tài liệu, vì phần lớn thời gian GV dành cho hoạt động chuyên môn và giảng dạy, GV trẻ thì nhà xa, con nhỏ nên chưa đầu tư thời gian tự nghiên cứu tài liệu. o vậy, trong sinh hoạt chuyên môn tại trường còn qua loa, hình thức. Hiệu trưởng trường THPT Hoàng Văn Th cho biết: Hiện nay các trường chưa thực hiện hình thức bồi dưỡng trực tuyến do hệ thống máy tính đã xuống cấp, chưa được đầu tư mua mới, bổ sung, tốc độ đường truyền không ổn định, các trường chưa mời chuyên gia có kinh nghiệm về tổ chức HĐTN trong môi trường giáo d c đa văn hóa đến trường để thực hiện hình thức này. Như vậy, một số C QL các trường còn xem nhẹ việc đổi mới các hình thức bồi dưỡng và chưa có sự chỉ đạo sát sao để đảm bảo các điều kiện ph c v bồi dưỡng năng lực cho GV.

Phỏng vấn chuyên gia của Sở G ĐT, chúng tôi được biết việc tổ chức thực hành các hình thức bồi dưỡng năng lực GV tại các trường THPT còn gặp khó khăn, do các trường chưa đảm bảo các điều kiện ph c v cho hoạt động bồi dưỡng.

Như vậy, qua khảo sát thực trạng cho thấy hình thức bồi dưỡng giáo viên cơ bản đã triển khai thực hiện đúng theo các văn bản quy định của Đảng, Nhà nước và của ngành. Tuy nhiên, những tồn tại trong hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên đó là: chưa có hình thức bồi dưỡng nào được đánh giá hiệu quả cao; chưa kích thích được khả năng tự bồi dưỡng của giáo viên.

2.3.4.2. Thực trạng phương phápbồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn

Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi khảo sát ý kiến của C QL, GV ở câu hỏi 4 (ph l c 1) thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5.Thực trạng phƣơng phápbồi dƣỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn

TT

Phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên

trung học phổ thông Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Kết quả đạt đƣợc ĐTB Thứ bậc Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không Thƣờng xuyên Tốt Trung b nh Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Phương pháp thuyết trình 63 52.5% 44 36.7% 13 10.8% 2.42 2 62 51.7% 40 33.3% 18 15.0% 2.37 3 2 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 68 56.7% 35 29.2% 17 14.2% 2.43 1 67 55.8% 37 30.8% 16 13.3% 2.43 1 3 Phương pháp tự học, tự nghiên cứu 59 49.2% 46 38.3% 15 12.5% 2.37 4 59 49.2% 44 36.7% 17 14.2% 2.35 4 4 Kết hợp đa dạng các phương pháp trong bồi dưỡng

Kết quả khảo sát cho thấy, báo cáo viên các trường đại học sư phạm đã sử d ng thường xuyên và có kết quả tốt về các phương pháp bồi dưỡng, trong đó phương pháp “Phương pháp dạy học nêu vấn đề” được đánh giá 2.43 điểm; Kết hợp đa dạng các phương pháp trong bồi dưỡng (mức độ thực hiện 2.41 điểm, kết quả đạt được 2.40 điểm); Phương pháp thuyết trình (mức độ thực hiện 2.42 điểm, kết quả đạt được 2.37 điểm); Phương pháp tự học, tự nghiên cứu (mức độ thực hiện 2.37 điểm, kết quả đạt được 2.35 điểm).

Các giảng viên trong quá trình bồi dưỡng đã chủ động trao đổi, thảo luận với các GV yêu cầu về năng lực mình cần có trong thực hiện chương trình phổ thông mới. Phỏng vấn C QL T.N.H (trường THPT ình Độ), được biết, “chủ thể bồi dưỡng đã vận dụng tương đối linh hoạt các phương pháp bồi dưỡng năng lực cho GV, để có thể chuyển tải được nội dung bồi dưỡng cơ bản, đồng thời hình thành cho giáo viên những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, mỗi trường đã lựa chọn một phương pháp bồi dưỡng riêng, dựa theo điều kiện thực tế trường, quan điểm chỉ đạo của BQL ở từng trường và năng lực của BQL, GV có kinh nghiệm”. Phỏng vấn GV T.X, thầy cho biết “Phương pháp được sử dụng rất thường xuyên để bồi dưỡng năng lực cho GV là phương pháp vận dụng dạy học biện quyết vấn đề”, các GV đều có chung nhận định phương pháp này cũng có nhiều yếu tố tích cực, giáo viên được nghiên cứu sâu một vấn đề, những kiến thức thu được qua nghiên cứu tài liệu và được giáo viên viết thành báo cáo sẽ giúp giáo viên trang bị được nhiều kiến thức chuyên sâu, hiểu k vấn đề...

2.4. Thực trạng phối hợp giữa trƣờng trung học phổ thông và trƣờng đại học sƣ phạm trong bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn

2.4.1. Thực trạng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm phối hợp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh trường đại học sư phạm phối hợp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn

Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm phối hợp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, chúng tôi khảo sát ý kiến của C QL, GV ở câu hỏi 5 (ph l c 1,2) thu được kết quả như sau:

Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện cơ chế phối hợp giữa trƣờng trung học phổ thông và trƣờng đại học sƣ phạm phối hợp bồi dƣỡng năng lực cho giáo

viên ở tỉnh Lạng Sơn

TT Nội dung nhiệm vụ

Mức độ đánh giá

ĐTB Thứ bậc

Tốt Trung b nh Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1

Xây dựng quy chế phối hợp tạo điều kiện để đưa giảng viên (giảng viên dạy phương pháp) của trường ĐHSP về tham gia dạy học, sinh hoạt chuyên môn ở các trường phổ thông và ngược lại, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên phổ thông tham gia những hoạt động học 77 64.2% 27 22.5% 16 13.3% 2.51 2 2 Thành lập các an chỉ đạo GV ở trường ĐHSP, ở trường THPT, ban hành quy chế hoạt động một cách c thể

79 65.8% 28 23.3% 13 10.8% 2.55 1

3

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất thiết bị, k thuật, cơ sở thực hành đáp ứng được công tác bồi dưỡng năng lực cho GV THPT

64 53.3% 36 30.0% 20 16.7% 2.37 4

4

Cung cấp tài liệu bồi dưỡng và thông tin kịp thời về tình hình bồi dưỡng của giáo viên, cán bộ quản lý

54 45.0% 34 28.3% 32 26.7% 2.18 5

5

Thực hiện bồi dưỡng năng lực và đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực cho GV

THPT theo quy định 70 58.3% 26 21.7% 24 20.0% 2.38 3

TT Nội dung nhiệm vụ Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Tốt Trung b nh Chƣa tốt SL % SL % SL % 6 Xây dựng kế hoạch phối hợp bồi dưỡng năng lực cho GV theo năm học

51 42.5% 33 27.5% 36 30.0% 2.13 4

7

Tổ chức đánh giá GV theo năng lực; cập nhật, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên kết quả đánh giá GV theo năng lực

60 50.0% 31 25.8% 29 24.2% 2.26 2

8

Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV theo thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá năng lực

59 49.2% 32 26.7% 29 24.2% 2.25 3

9

Tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên, chính quyền địa phương về quản lý, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, năng lực cho đội ngũ GV THPT dựa trên kết quả đánh giá theo khung năng lực GV

57 47.5% 41 34.2% 22 18.3% 2.29 1

Kết quả khảo sát cho thấy, về phía trường đại học sư phạm, C QL đã chủ động và kịp thời thực hiện nhiệm v “Thành lập các an chỉ đạo GV ở trường ĐHSP, ở trường THPT, ban hành quy chế hoạt động một cách c thể” (2.55 điểm, thứ bậc 1) và “Xây dựng quy chế phối hợp tạo điều kiện để đưa giảng viên (giảng viên dạy phương pháp) của trường ĐHSP về tham gia dạy học, sinh hoạt chuyên môn ở các trường phổ thông và ngược lại, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên phổ thông tham gia những hoạt động học” (2.51 điểm, thứ bậc 2). Mặt khác, các trường đại học sư phạm đã “Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất thiết bị, k thuật, cơ sở thực hành đáp ứng được công tác bồi dưỡng năng lực cho GV

THPT” (2.37 điểm, thứ bậc 4); “Thực hiện bồi dưỡng năng lực và đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực cho GV THPT theo quy định” (2.38 điểm, thứ bậc 3).

an Giám hiệu trường ĐHSP cùng hiệu trưởng các trường THCS ở tỉnh Lạng Sơn trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm v của từng đơn vị, xây dựng cơ chế phân công những công việc c thể cho từng tổ chức, từng bộ phận nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở. Chính sự phối hợp trong hoạt động phân công, phân cấp rõ ràng của các cấp lãnh đạo là cơ sở để hình thành mối quan hệ tương đương giữa các bộ phận của hai bên; tạo tính chặt chẽ, nghiêm minh trong mối quan hệ. Những nhu cầu chính đáng của cả hai phía chỉ gặp nhau, phối hợp được với nhau khi có các định hướng, chỉ đạo của các cấp quản lý bằng các quy chế, sự phân quyền, phân trách nhiệm c thể.

Tuy nhiên, nhiệm v “Cung cấp tài liệu bồi dưỡng và thông tin kịp thời về tình hình bồi dưỡng của giáo viên, cán bộ quản lý” thực hiện ở mức trung bình 2.18 điểm. Tìm hiểu nguyên nhân, GV Đ.V.Đ (trường THPT Hoàng Văn Th ) cho biết: “Tài liệu, giáo trình được biên soạn quá gấp rút, chỉ mới cung cấp thông tin mà chưa cung cấp phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên. ản thân giáo viên không có thời gian đọc, nghiên cứu trước để có cơ hội hỏi, trao đổi với giảng viên, các chuyên gia ”. Mặt khác, cách thức phối hợp thực hiện giữa trường THPT và trường ĐHSP trong đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực GV chậm đổi mới, chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông và thực tiễn giáo d c ở các địa phương.

Về phía trường THPT, C QL chưa chủ động, kịp thời thực hiện các nhiệm v phối hợp với trường ĐHSP để bồi dưỡng năng lực cho GV, C QL và GV đánh giá các nhiệm v thực hiện ở mức trung bình, c thể:

Tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên, chính quyền địa phương về quản lý, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, năng lực cho đội ngũ GV THPT dựa trên kết quả đánh giá theo khung năng lực GV (mức độ thực hiện trung bình 2.29 điểm, thứ bậc 1).

Tổ chức đánh giá GV theo năng lực; cập nhật, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên kết quả đánh giá GV theo năng lực (mức độ thực hiện trung bình 2.26 điểm, thứ bậc 2).

Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV theo thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá năng lực (mức độ thực hiện trung bình 2.25 điểm, thứ bậc 3).

Xây dựng kế hoạch phối hợp bồi dưỡng năng lực cho GV theo năm học (mức độ thực hiện trung bình 2.13 điểm, thứ bậc 4).

Như vậy, Hiệu trưởng các trường THPT chưa thực hiện tốt nhiệm v phối hợp với trường ĐHSP trong bồi dưỡng năng lực GV, trong đó chưa thường xuyên tiến hành rà soát, xác định nhu cầu năng lực của GV, từ đó, phân tích các nhu cầu của GV phân loại nắm chắc chắn tình hình GV, điều kiện của địa phương đề ra phương án GV, là căn cứ để xây dựng kế hoạch phù hợp và sát thực tế nhu cầu mỗi GV.

2.4.2. Thực trạng hình thức phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên

Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về hình thức phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, chúng tôi khảo sát ý kiến của C QL, GV ở câu hỏi 6 (ph l c 1,2) thu được kết quả như sau:

Bảng 2.7. Đánh giá về thực trạng h nh thức phối hợp giữa trƣờng trung học phổthông và trƣờng đại học sƣ phạm trong bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên

TT H nh thức phối hợp Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Rất thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % 1 Tổ chức bồi dưỡng trực tuyến 59 49.2% 28 23.3% 33 27.5% 2.22 2 2 ồi dưỡng trực tiếp

tại trường 60 50.0% 33 27.5% 27 22.5% 2.28 1

3

Kết hợp bồi dưỡng trực tiếp và bồi dưỡng trực tuyến qua hình thức học theo c m trường, liên trường

Thực trạng hình thứcphối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên thực hiện ở mức trung bình, c thể:

ồi dưỡng trực tiếp tại trường (2.28 điểm, thứ bậc 1), do thiếu kinh phí để tổ chức nên chưa phối hợp tổ chức học tập tại Hội thảo, hội nghị theo chuyên đề, giải đáp những khó khăn, thắc mắc của GV.

Tổ chức bồi dưỡng trực tuyến (2.22 điểm, thứ bậc 2). Kết hợp bồi dưỡng trực tiếp và bồi dưỡng trực tuyến qua hình thức học theo c m trường, liên trường (2.18 điểm, thứ bậc 3). Khi tìm hiểu thực trạng các hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ GV, chúng tôi nhận thấy, các trường THPT ở tỉnh Lạng Sơn đã tổ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)