1 .5 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động Độ
2.4.5. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng
Bảng 2.9: Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động
giáo dục kỹ năng sống
STT Nội dung kiểm tra đánh giá
Mức độ thực hiện
R T BT CT
SL % SL % SL % SL %
1
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hồ sơ, sổ sách.
0 0 15 46,9 16 50,0 1 3,1
2
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dự các tiết sinh hoạt lớp, tiết chào cờ, hoạt động tự chọn có báo trước hoặc đột xuất.
0 0 15 46,9 15 46,9 2 6,3
3
Kiểm tra kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua kết quả rèn luyện của học sinh, thông qua kết quả thi đua của trường, của Đoàn cấp trên.
0 0 16 50,0 13 40,6 3 9,4
4 Kiểm tra việc phối hợp với các
STT Nội dung kiểm tra đánh giá
Mức độ thực hiện
R T BT CT
SL % SL % SL % SL %
5
Kiểm tra việc sử dụng các trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho các hoạt động.
0 0 16 50,0 13 40,6 3 9,4
Kết quả điều tra ở bảng 2.9 cho thấy tỉ lệ đánh giá ở mức độ thực hiện tốt còn thấp. Việc kiểm tra của BGH về các nội dung của hoạt động giáo dục kỹ năng sống còn hạn chế (biểu hiện ở mức bình thường và chưa tốt còn cao). Có thể nói việc kiểm tra mới chỉ ở phương diện tổng quan, tức là kiểm tra xếp loại thi đua của các tập thể, cá nhân thông qua thi đua của Đoàn - Đội, thông qua kết quả 2 mặt giáo dục, chưa đi vào kiểm tra chi tiết hoạt động. Giáo viên còn lơ là trong công tác đánh giá học sinh, trong việc xây dựng nội dung; các hoạt động tổ chức lặp đi lặp lại, hình thức đơn điệu dẫn đến học sinh nhàm chán, không hứng thú và như vậy trong tiềm thức của các em hoạt động giáo dục kỹ năng sống rất bình thường, các em không thấy hào hứng và mong đợi hoạt động này. Vì thế mà các em không có ý thức tự giác và động lực trong việc tham gia và tổ chức hoạt động. Nếu Hiệu trưởng kiểm tra sát sao hơn và rút kinh nghiệm thường xuyên thì sẽ có kế hoạch để điều chỉnh kịp thời.