Nghiờn cứu định tớnh được thực hiện trong giai đoạn này, tỏc giả tiến hành tổng kết lý thuyết từ cỏc nghiờn cứu được cụng bố trờn cỏc tạp chớ uy tớn ở nước ngoài, cơ sở dữ liệu được thu thập với cỏc từ khúa “University social responsibility”, “university service quality”, “Student satisfaction”, “student-university identification”, “USR”…Cơ sở dữ liệu thu thập từ cỏc nghiờn cứu liờn quan được tỏc giả sắp xếp theo mối quan hệ với cỏc từ khúa trờn nhằm tổng kết cỏc xu hướng, mối quan hệ nhõn quả, cỏc nhõn tố ảnh hưởng và thang đo tương ứng với cỏc khỏi niệm nghiờn cứu. Quỏ trỡnh nghiờn cứu định tớnh được thực hiện thụng qua việc phõn tớch tài liệu từ cỏc nghiờn cứu đi trước để hỡnh thành mục tiờu nghiờn cứu, cõu hỏi nghiờn cứu. Cỏc luận điểm rỳt ra từ quỏ trỡnh phõn tớch định tớnh:
-Trỏch nhiệm xó hội đại học được định nghĩa và đo lường theo mụ hỡnh nghiờn cứu được kế thừa từ nghiờn cứu của Vallaeys et al. (2009). Chất lượng dịch vụ đại học và sự hài lũng của sinh viờn được kế thừa từ Vỏzquez et al. (2014). Cuối cựng, nhận dạng trường đại học của sinh viờn được đỏnh giỏ dựa trờn cỏc cõu hỏi phỏt triển bởi Mael & Ashforth (1992a).
-Dựa trờn mức độ tỏc động được kiểm định qua cỏc nghiờn cứu trước đõy, nghiờn cứu của luận ỏn tiến hành phõn tớch và đưa ra cỏc mối quan hệ ảnh hưởng của cỏc nhõn tố cho mụ hỡnh nghiờn cứu đề xuất.
-Cạnh tranh toàn cầu, cỏc tổ chức giỏo dục ngày càng ớt cú sự khỏc biệt, trỏch nhiệm xó hội được xem là một sứ mệnh cốt lừi giỳp cỏc trường duy trỡ khả năng cạnh
tranh, tồn tại và phỏt triển bền vững, tuy nhiờn mức độ nghiờn cứu rất thấp (Ali et al., 2021).
Tiếp theo, cỏc cõu hỏi nghiờn cứu kế thừa từ nghiờn cứu trước được thảo luận nhúm (08 sinh viờn), sau đú tham khảo ý kiến chuyờn gia để hỡnh thành bảng cõu hỏi chớnh thức, sẵn sàng cho nghiờn cứu định lượng. Kết quả khảo sỏt định tớnh được thể hiện tại Bảng 3.1.
Bảng 3.1: Kết quả khảo sỏt định tớnh
(Nguồn: Tỏc giả)