Đỏnh giỏ mụ hỡnh cấu trỳc:

Một phần của tài liệu Cảm nhận của sinh viên việt nam về tác động của trách nhiệm xã hội đại học đến chất lượng dịch vụ đại học, sự hài lòng và nhận dạng trường đại học (Trang 51)

Đối với mụ hỡnh cấu trỳc, Sarstedt et al. (2019) và Hair et al. (2019) cho rằng cần đỏnh giỏ dựa trờn cỏc tiờu chớ: 1) Đa cộng tuyến (VIF); 2) Sự phự hợp và ý nghĩa thống kờ của cỏc mối quan hệ; 3) R2, Q2, f2, q2 và 4) sức mạnh dự đoỏn (PLSpredict). 3.2.2.2.1 Đỏnh giỏ đa cộng tuyến:

Hair et al. (2019) cho rằng, đa cộng tuyến nghiờm trọng khi VIF ≥ 5; hiện tượng đa cộng tuyến cú thể xảy ra khi VIF ≥ 3 – 5 và hoàn toàn khụng cú đa cộng tuyến khi VIF <3.

3.2.2.2.2 Đỏnh giỏ sự phự hợp và ý nghĩa thống kờ của cỏc mối quan hệ:

Để đỏnh giỏ sự phự hợp và ý nghĩa thống kờ của cỏc mối quan hệ trong mụ hỡnh nghiờn cứu của đề tài này, tỏc giả sử dụng phần mềm SmartPLS 3.3.2 thụng qua việc tớnh toỏn cỏc ước lượng và chạy bootstrap 5000 lần (kiểm định t 2 đuụi). Kết quả được trỡnh bày gồm: 1) Kiểm định mụ hỡnh; 2) Vai trũ biến trung gian và cuối cựng, 3) Kiểm định giả thuyết nghiờn cứu. Hỡnh 4.8 và 4.9 thể hiện kết quả tổng hợp kiểm định mụ hỡnh lý thuyết. Với kết quả này, tỏc giả tiến hành đỏnh giỏ vai trũ biến trung gian trong mụ hỡnh. Để đỏnh giỏ vai trũ biến trung gian (Hỡnh 3.1), cần đỏnh giỏ tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp giữa cỏc biến trong mụ hỡnh (Hair Jr et al., 2017).

Để đỏnh giỏ ý nghĩa thống kờ của tỏc động biến trung gian Hair Jr et al. (2017) đề nghị kiểm định tổng cộng cỏc tỏc động giỏn tiếp cú ý nghĩa thống kờ hay khụng, thụng qua tớnh toỏn cỏc giỏ trị bootstraps thay vỡ sử dụng kiểm định Sobel trước đõy đũi hỏi hệ số đường dẫn chưa chuẩn húa, hạn chế ý nghĩa thống kờ khi cỡ mẫu nhỏ.

Hỡnh 3.2: Quy trỡnh đỏnh giỏ vai trũ biến trung gian

(Nguồn: Hair Jr et al., 2017).

3.2.2.2.3 Đỏnh giỏ mức độ hệ số xỏc định R2:

Thước đo thường được sử dụng nhất để đỏnh giỏ mụ hỡnh cấu trỳc là hệ số xỏc định (giỏ trị R², xem Bảng 4.9) và được tớnh bằng tương quan bỡnh phương giữa cỏc giỏ trị thực tế và dự đoỏn của biến nội sinh (biến phụ thuộc) cụ thể (Hair Jr et al., 2017). R² cú giỏ trị nằm trong khoảng từ 0 đến 1; cỏc giỏ trị R2 là 0,75, 0,50 và 0,25 được coi là mạnh, trung bỡnh và yếu; khi giỏ trị R2 từ 0,90 trở lờn là dấu hiệu điển hỡnh của quỏ mức (Hair et al., 2019). Đối với mụ hỡnh phức tạp, để trỏnh những sai lệch thỡ tiờu chớ R2adj đó được sử dụng, và theo Hair Jr et al. (2017) R2adj sử dụng cụng thức sau:

𝑅 = 1 − (1 − 𝑅 ). 𝑛 − 1

𝑛 − 𝑘 − 1

Trong đú n là cỡ mẫu và k là số biến tiềm ẩn ngoại sinh (biến độc lập) được sử dụng để dự đoỏn biến tiềm ẩn nội sinh (biến phụ thuộc) đang được xem xột.

3.2.2.2.4 Đỏnh giỏ mức độ tỏc động của quy mụ hệ số f2:

Ngoài việc đỏnh giỏ cỏc giỏ trị R² của tất cả cỏc cấu trỳc nội sinh, sự thay đổi giỏ trị R² khi một cấu trỳc ngoại sinh cụ thể bị bỏ qua khỏi mụ hỡnh cú thể được sử

Y2 Y1 Y3 p1 p3 p2 is p1xp2 significant? yes is p3 significant? no yes is p1xp2xp3 positive? no yes no yes no is p3 significant? yes no Hỗ trợ (complementary) Trung gian một phần Cạnh tranh (competitive)

Trung gian một phần Chỉ tác động gián tiếpTrung gian toàn phần

Chỉ tác động trực tiếp

dụng để đỏnh giỏ xem biến bị bỏ qua cú tỏc động đỏng kể đến cỏc biến nội sinh hay khụng, phương phỏp này gọi là quy mụ f2 (Hair Jr et al., 2017). Ta cú cụng thức:

𝑓 =𝑅 − 𝑅

1 − 𝑅

Trong đú, R và R là cỏc giỏ trị R² của biến tiềm ẩn nội sinh (Biến phụ thuộc) khi biến tiềm ẩn ngoại sinh (biến độc lập) đó chọn được đưa vào hoặc bị loại trừ khỏi mụ hỡnh. Theo Hair et al. (2017, 2019), nguyờn tắc để đỏnh giỏ ƒ² là cỏc giỏ trị tương ứng là 0,02, 0,15 và 0,35 đại diện cho cỏc tỏc động nhỏ, trung bỡnh và lớn.

3.2.2.2.5 Đỏnh giỏ khả năng tiờn đoỏn của hệ số Q2:

Đỏnh giỏ giỏ trị Q2 là một chỉ bỏo về khả năng dự đoỏn ngoài mẫu hoặc mức độ phự hợp của dự đoỏn, giỏ trị Q2 lớn hơn 0 là cú ý nghĩa; cỏc giỏ trị cao hơn 0; 0,25 và 0,50 mụ tả mức độ liờn quan dự đoỏn nhỏ, trung bỡnh và lớn của chế độ đường dẫn PLS (Hair et al., 2017, 2019). Sử dụng phương phỏp bịt mắt (blindfolding-based) để đỏnh giỏ dự bỏo hệ số Q2.

3.2.2.2.6 Đỏnh giỏ mức độ tỏc động của quy mụ hệ số q2:

Tương tự như phương phỏp tiếp cận kớch thước hiệu ứng ƒ² để đỏnh giỏ giỏ trị R2, tỏc động tương đối của mức độ liờn quan dự đoỏn cú thể được so sỏnh bằng thước đo với kớch thước ảnh hưởng q², được định nghĩa chớnh thức như sau (Hair Jr et al., 2017):

𝑞 =𝑄 − 𝑄

1 − 𝑄

3.2.2.2.7 Đỏnh giỏ sức mạnh dự đoỏn (PLSpredict):

Để kiểm tra khả năng dự đoỏn ngoài mẫu của mụ hỡnh (xem Hỡnh 3.2), đề tài tiến hành chạy quy trỡnh dự đoỏn PLS (PLSPredict) trờn phần mềm SmartPLS (mười lần sắp xếp lại, mười lần lặp lại - ten folds, ten repetitions) dựa trờn nghiờn cứu trước đõy của Shmueli et al. (2019).

3.3 Xõy dựng thang đo:

Cỏc thang đo được sử dụng trong bài nghiờn cứu này là sự kế thừa cỏc thang đo gốc từ cỏc mụ hỡnh nghiờn cứu trước. Nghiờn cứu này sử dụng thang đo Likert 5 mức từ mức 1 đến mức 5, trong đú mức 1 là hoàn toàn khụng đồng ý và mức 5 là hoàn toàn đồng ý. Trong thang đo nghiờn cứu này gồm cú bốn khỏi niệm nghiờn cứu được sử dụng, bao gồm: Trỏch nhiệm xó hội đại học, nhận dạng trường đại học, sự hài lũng và chất lượng dịch vụ đại học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu tiờn, trỏch nhiệm xó hội đại học được đỏnh giỏ dựa trờn bốn mươi cõu hỏi phỏt triển bởi Vallaeys et al. (2009), trong đú: Quản lý nội bộ (Tổ chức) gồm hai mươi cõu hỏi, Giảng dạy (Giỏo dục) gồm mười cõu hỏi và Mở rộng (Xó hội) gồm mười cõu hỏi. Tiếp theo, chất lượng dịch vụ đại học (gồm năm cõu hỏi) và sự hài lũng của sinh viờn (gồm sỏu cõu hỏi) phỏt triển bởi Vỏzquez et al. (2014). Cuối cựng, nhận dạng trường đại học của sinh viờn được đỏnh giỏ dựa trờn sỏu cõu hỏi phỏt triển bởi (Mael & Ashforth, 1992a). Cỏc thang đo gốc được trỡnh bày bằng tiếng nước ngoài, đề tài này tiến hành dịch, sau đú đối chiếu lại bảng gốc, hiệu chỉnh để đảm bảo tớnh chớnh xỏc của thang đo nguyờn thủy.

Phỏng vấn định tớnh (Phụ lục 2) được thực hiện nhằm thu thập cỏc ý kiến đúng gúp của Anh/Chị sinh viờn về bảng cõu hỏi. Qua đú, Anh/Chị sinh viờn sẽ cho biết họ cú hiểu được ý nghĩa của cỏc phỏt biểu trong bảng cõu hỏi hay khụng; họ sẽ nờu ý kiến về nội dung của cỏc phỏt biểu; những nội dung nào nờn lượt bỏ cũng như những nội dung nào nờn được thờm vào. Dựa vào những ý kiến đúng gúp từ những Anh/Chị sinh viờn trực tiếp học tập trong cỏc trường đại học, tỏc giả tiến hành chỉnh sửa bảng cõu để hoàn thiện cũng như giỳp cho bảng cõu hỏi phản ỏnh đỳng với thực tế giỏo dục đại học.

3.4 Thang đo chớnh thức trong mụ hỡnh nghiờn cứu:

Bảng cõu hỏi nhỏp được hoàn thành dựa trờn kết quả nghiờn cứu định tớnh được hỏi ý kiến từ cỏc chuyờn gia để kiểm tra bảng cõu hỏi cú rừ ràng, cú gõy nhầm lẫn và trở ngại cho người được khảo sỏt khụng. Thang đo chớnh thức được hỡnh thành (Phụ

lục 3), sẵn sàng cho nghiờn cứu định lượng. Chi tiết nguồn gốc thang đo, sự điều chỉnh, bổ sung cho từng biến thang đo xem tại Phụ lục 7.

Túm tắt chương 3:

Chương 3 đó trỡnh bày quy trỡnh và phương phỏp nghiờn cứu được vận dụng trong suốt toàn bộ quỏ trỡnh nghiờn cứu của luận văn. Việc vận dụng phương phỏp và quy trỡnh nghiờn cứu phự hợp làm cơ sở cho việc thiết lập đo lường cho cỏc khỏi niệm nghiờn cứu. Trong chương này, nghiờn cứu của luận văn cũng đó trỡnh bày quy trỡnh và phương phỏp nghiờn cứu định tớnh và định lượng. Kết quả của chương này là bảng cõu hỏi cho chương trỡnh điều tra. Kết quả phõn tớch dữ liệu của nghiờn cứu trong nghiờn cứu định lượng được trỡnh bày chi tiết trong chương 4.

4. CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Giới thiệu:

Chương 3 đó trỡnh bày về phương phỏp nghiờn cứu để phục vụ việc phõn tớch dữ liệu ở chương này. Chương này sẽ lần lượt trỡnh bày cỏc việc sau: 1) Thống kờ mụ tả mẫu khảo sỏt; 2) Đỏnh giỏ mụ hỡnh nghiờn cứu (gồm mụ hỡnh đo lường và mụ hỡnh cấu trỳc); 3) Trỡnh bày kết quả nghiờn cứu đạt được từ việc phõn tớch dữ liệu.

4.2 Thống kờ mụ tả mẫu khảo sỏt:

Đề tài thực hiện khảo sỏt với đối tượng khảo sỏt là sinh viờn ở ba trường đại học: Giao thụng Tp. HCM, Cụng nghiệp Tp. HCM và Nụng lõm Tp. HCM. Dữ liệu thu thập được như sau: Tổng số bảng cõu hỏi khảo sỏt: 300, tổng số bảng trả lời thu hồi được: 278. Trong đú, số bảng trả lời bị loại bỏ (bảng khảo sỏt chưa được trả lời đầy đủ, bảng trả lời cựng một xu hướng cho cỏc cõu hỏi): 35. Kết quả của bước làm sạch dữ liệu là cú 243 bảng trả lời cú giỏ trị được sử dụng.

Bảng 4.1: Thống kờ thụng tin mẫu khảo sỏt Thụng tin khảo sỏt Số lượng Tỷ lệ %

Giới tớnh: Nam 142 58,4% Nữ 101 41,6% Lĩnh vực: Kinh tế 81 33,3% Kỹ thuật 162 66,7% Độ tuổi: Dưới 25 tuổi 227 93,4% Từ 25 đến 40 tuổi 16 6,6%

Sinh viờn năm:

Hai 86 35,4% Ba 118 48,6% Bốn 39 16,0% Trường: Đại học Giao thụng Tp. HCM 82 33,7% Đại học Cụng nghiệp Tp. HCM 75 30,9% Đại học Nụng lõm Tp. HCM 86 35,4%

Bảng 4.1 trỡnh bày thống kờ thụng tin mẫu khảo sỏt của dữ liệu thu thập được (dữ liệu đó làm sạch). Khảo sỏt được thực hiện tại 03 trường, trong đú cú 82 sinh viờn Đại học Giao thụng tp. HCM (chiếm 33,7%), 75 sinh viờn Đại học Cụng nghiệp Tp. HCM (chiếm 30,9%) và 86 sinh viờn Đại học Nụng lõm tp. HCM (chiếm 35,4%). Ở khớa cạnh giới tớnh: Nam chiếm tỷ trọng cao hơn so với nữ (58,4% so với 41,6%). Ngoài ra, sinh viờn theo học ở lĩnh vực kỹ thuật chiếm đa số và gấp 2 lần so với sinh viờn theo học ở lĩnh vực kinh tế, cụ thể: kỹ thuật (66,7%) và kinh tế (33,3%). Mặt khỏc, độ tuổi sinh viờn trả lời bảng khảo sỏt đa phần là dưới 25 tuổi (227 bảng trả lời, 93,4%) và chỉ cú một số ớt sinh viờn trong độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi (6 bảng trả lời, 6,6%). Bờn cạnh đú, tỷ trọng sinh viờn năm ba xấp xỉ bằng 2 lần sinh viờn năm hai và năm bốn, cụ thể: sinh viờn năm ba cú 118 sinh viờn (chiếm 48,6%), tổng sinh viờn năm hai và năm bốn là 125 sinh viờn (chiếm 51,4%).

Bảng 4.2: Số liệu thống kờ mụ tả tổng hợp cỏc khỏi niệm nghiờn cứu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bỡnh Độ lệch chuẩn Tổ chức (TC) 1,87 4,48 3,128 0,807 Giỏo dục (GD) 1,46 4,92 3,287 0,756 Xó hội (XH) 1,20 5,00 3,327 0,779 Chất lượng (CL) 1,00 5,00 3,188 1,239 Hài lũng (HL) 1,00 5,00 3,205 1,095 Nhận dạng (ND) 1,00 5,00 3,188 1,210

(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn với phần mềm SPSS 22)

Bảng 4.2 trỡnh bày khoảng biến thiờn (nhỏ nhất – lớn nhất), mức độ tập trung (trung bỡnh) và mức độ phõn tỏn (độ lệch chuẩn) của cỏc khỏi niệm trong mụ hỡnh nghiờn cứu. Ta cú thể thấy rằng, mức độ đỏnh giỏ trung bỡnh của cỏc khỏi niệm nghiờn cứu nằm ở ngưỡng trung bỡnh đến trung bỡnh khỏ (3,128; 3,287). Độ lệch chuẩn của Tổ chức (TC), Giỏo dục (GD) và Xó hội (XH) < 1, cho thấy tại cỏc trường khỏ tương đồng nhau về cỏc chỉ số này. Trong khi, Chất lượng (CL), Hài lũng (HL) và Nhận dạng (ND) cú độ lệch chuẩn > 1, điều này cho thấy, cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa cỏc trường được khảo sỏt.

4.3 Đỏnh giỏ mụ hỡnh nghiờn cứu:

Mụ hỡnh nghiờn cứu của đề tài này là một mụ hỡnh tương đối phức tạp, bao gồm khỏi niệm bậc cao (TNXH) cú cỏc thành phần là khỏi niệm bậc thấp (TC, GD và XH), cỏc khỏi niệm nghiờn cứu trong đề tài gồm cả biến trung gian, biến phụ thuộc và biến độc lập. Sarstedt et al. (2019) cho thấy, khỏi niệm bậc cao cú một số tớnh năng ưu việt: 1) giỳp giảm số lượng mối quan hệ của mụ hỡnh đường dẫn; 2) giỳp khắc phục tỡnh trạng tiến thoỏi lưỡng nan về độ trung thực của băng thụng (bandwidth-fidelity dilemma) và 3) cuối cựng, cỏc khỏi niệm bậc cao cung cấp một phương tiện để giảm tớnh cộng tuyến giữa cỏc chỉ số nguyờn nhõn (formative indicators). Tuy nhiờn, Hair Jr et al. (2017) cho thấy, khi sử dụng khỏi niệm bậc cao thỡ vấn đề phỏt sinh là thành phần bậc cao khụng hề cú biến quan sỏt nào để đo lường. Becker et al. (2012) và gần đõy, Sarstedt et al. (2019) cho thấy cú 02 cỏch để giải quyết vấn đề này: 1) lặp lại biến quan sỏt và 2) tiếp cận hai giai đoạn. Đề tài này sẽ lần lượt trỡnh bày hai phương phỏp tiếp cận trờn.

4.3.1.1 Mụ hỡnh đo lường:

Nghiờn cứu của Sarstedt et al. (2019) cho thấy, đối với mụ hỡnh đo lường bậc cao kết quả-kết quả (Reflective- Reflective) cần đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ sau cho cả khỏi niệm bậc thấp và bậc cao: 1) Độ tin cậy nhất quỏn nội tại - Internal consistency (Cronbach’s alpha, độ tin cậy tổng hợp, ρA); 2) giỏ trị hội tụ -Convergent validity (độ tin cậy của chỉ bỏo - indicator reliability, phương sai trớch bỡnh quõn - average variance extracted, AVE; 3) Giỏ trị phõn biệt (Discriminant validity). Ngoài ra, ở mụ hỡnh đo lường, kiểm định độ lệch do phương phỏp cũng sẽ được thực hiện. Việc tớnh toỏn khỏi niệm bậc cao TNXH của Phương phỏp lặp biến (xem Hỡnh 4.3) được trỡnh bày ở Phụ lục 6, cũn đối với Phương phỏp tiếp cận hai giai đoạn sử dụng điểm số biến tiềm ẩn của cỏc thành phần bậc thấp hơn TC, GD và XH để phục vụ tớnh toỏn cho khỏi niệm bậc cao TNXH (xem Hỡnh 4.2).

Hỡnh 4.1: Mụ hỡnh đo lường khỏi niệm bậc cao

(Nguồn: Sarstedt et al. 2019)

Hỡnh 4.2: Mụ hỡnh đo lường Phương phỏp tiếp cận hai giai đoạn

(Nguồn: Tỏc giả tự xõy dựng với phần mềm SmartPLS 3.3.2)

B1: Khỏi niệm bậc 1; B2: Khỏi niệm bậc 2

B2 B1 B1 B1 X7 X8 X9 X4 X5 X6 X1 X2 X3

Hỡnh 4.3: Mụ hỡnh đo lường Phương phỏp lặp biến quan sỏt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.1.1.1 Đỏnh giỏ thang đo:

Phụ lục 5 cho thấy hệ số tải của cỏc biến quan sỏt đều lớn hơn ngưỡng tối thiểu 0,5 (Hulland, 1999); do đú, cỏc biến quan sỏt cú đủ độ tin cậy.

Bảng 4.3: Đỏnh giỏ độ tin cậy và độ giỏ trị hội tụ Khỏi niệm Cronbach’s Alpha 𝜌 Độ tin cậy tổng hợp (𝜌 )

Phương sai trớch bỡnh quõn (AVE) TC 0,956 0,958 0,960 0,510 GD 0,934 0,937 0,943 0,560 XH 0,941 0,943 0,950 0,654 CL 0,911 0,912 0,933 0,737 ND 0,919 0,920 0,937 0,713 HL 0,906 0,908 0,927 0,681 TNXH

Phương phỏp lặp biến quan sỏt

0,788 0,856 0,869 0,689

Phương phỏp tiếp cận hai giai đoạn

0,786 0,789 0,875 0,701

(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn với phần mềm SmartPLS 3.3.2)

Bảng 4.3 cho thấy cỏc khỏi niệm nghiờn cứu đều phự hợp với tiờu chớ độ tin cậy nhất quỏn nội tại. Tuy nhiờn, khỏi niệm TC lại cú độ tin cậy >0,95. Độ tin cậy cao (>0,95) do một số vấn đề sau đõy: 1) thu thập dữ liệu khụng phự hợp (vớ dụ: người trả lời khụng chỳ ý đến cõu hỏi hoặc tuõn theo cỏc tỏc động của nhu cầu và do đú trả lời cỏc khối cõu hỏi với tớnh nhất quỏn nội bộ cao hơn cõu trả lời trung thực sẽ tạo ra); 2) cỏc chiến lược nghiờn cứu gõy nguy hiểm cho tớnh hợp lệ của cấu trỳc bằng cỏch tối ưu húa sự phỏt triển cấu trỳc để phự hợp và cú độ tin cậy cao (chẳng hạn như sử dụng cõu hỏi về cỏc biến thừa và đồng nghĩa). Sau khi xem xột cỏc vấn đề trờn, tỏc giả cú thể hài lũng với độ tin cậy > 0,95 của khỏi niệm nghiờn cứu TC. Ngoài ra, phương sai trớch bỡnh quõn AVE >0,5 (Hair et al., 2019) cho thấy cỏc khỏi niệm nghiờn cứu đều đạt giỏ trị hội tụ.

Bảng 4.4: Đỏnh giỏ độ giỏ trị phõn biệt sử dụng tiờu chớ HTMT TC GD XH CL ND HL TNXH TC GD 0,571 XH 0,421 0,764 CL 0,642 0,564 0,521 ND 0,555 0,503 0,450 0,772 HL 0,501 0,488 0,461 0,744 0,747 TNXH

Phương phỏp lặp biến quan sỏt

- - 0,753 0,657 0,631

Phương phỏp tiếp cận hai giai đoạn

- - 0,758 0,664 0,664

(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn với phần mềm SmartPLS 3.3.2)

Để đỏnh giỏ độ giỏ trị phõn biệt, Hair et al. (2019) sử dụng tiờu chớ HTMT để đỏnh giỏ: Đối với cỏc cấu trỳc tương tự về mặt khỏi niệm: HTMT < 0,90; đối với cỏc khỏi niệm khỏc nhau về mặt khỏi niệm: HTMT < 0,85. Bảng 4.4 cho thấy thang đo đảm bảo giỏ trị phõn biệt.

4.3.1.1.2 Kiểm định lệch do phương phỏp:  Phõn tớch nhõn tố đơn Harman’s:  Phõn tớch nhõn tố đơn Harman’s:

Bảng 4.5: Phõn tớch nhõn tố đơn Harman’s

Một phần của tài liệu Cảm nhận của sinh viên việt nam về tác động của trách nhiệm xã hội đại học đến chất lượng dịch vụ đại học, sự hài lòng và nhận dạng trường đại học (Trang 51)