Trong giai đoạn nghiờn cứu định lượng, dữ liệu được thu thập thụng qua phương phỏp khảo sỏt, sử dụng bảng cõu hỏi khảo sỏt được thiết kế từ thang đo cỏc khỏi niệm nghiờn cứu để tiến hành thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu với phương phỏp PLS-SEM. Với đối tượng phõn tớch là cỏ nhõn (cụ thể là sinh viờn), nhằm đỏnh giỏ cảm nhận của sinh viờn về trỏch nhiệm xó hội đại học. Do hạn chế về mặt thời gian, cũng như kinh phớ, phương phỏp chọn mẫu thuận tiện phi xỏc suất được xem là phương phỏp phự hợp nhất cho nghiờn cứu này, tỏc giả chỉ tiến hàng khảo sỏt tại 03 trường đại học. Bảng cõu hỏi được xõy dựng dựa trờn thang đo cho cỏc khỏi niệm nghiờn cứu, sử dụng thang đo Likert – 5; với quy ước: 1- Hoàn toàn phản đối; đến 5 – hoàn toàn đồng ý. Bảng khảo sỏt được gửi trực tiếp đến sinh viờn tại 03 trường được khảo sỏt. Thời gian khảo sỏt: 09/2020.
Dữ liệu thu thập được được làm sạch, xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0 cho thống kờ mụ tả phõn tớch và dựa trờn quy trỡnh phõn tớch của phương phỏp PLS-SEM với phần mềm SmartPLS 3.3.2. Hair Jr et al. (2017) cho rằng, cỡ mẫu tối thiểu phải gấp mười lần số đường dẫn trong mụ hỡnh cấu trỳc. Đề tài này gồm cú 06 giả thuyết nghiờn cứu vỡ vậy kớch thước mẫu tối thiểu là 60 mẫu. Ngoài ra, cỡ mẫu càng lớn so với cỡ mẫu tối thiểu sẽ giảm độ sai lệch do lấy mẫu và mang lại độ tin cậy của nghiờn cứu càng cao, chớnh vỡ vậy, nghiờn cứu này sẽ dự kiến phỏt hành 300 bảng cõu hỏi ở hỡnh thức giấy với mong muốn thu được khoảng 200 bảng trả lời đạt chất lượng. Cỏc tiờu chớ bao gồm tớnh nhất quỏn nội bộ được thể hiện qua hệ số Cronbach’s alpha và độ tin cậy tổng hợp, hệ số rhoA, giỏ trị hội tụ được đỏnh giỏ thụng qua hệ số tải ngoài và phương sai trớch trung bỡnh, giỏ trị phõn biệt HTML. Sau đú tỏc giả tiến hành phõn tớch kiểm định lệch do phương phỏp, kiể định mụ hỡnh cấu trỳc. Kết quả chi tiết trỡnh bày ở Chương 4.