Liệu Quý Hải có mắc bệnh hiếu động không?

Một phần của tài liệu Phương pháp trị bệnh hiếu động ở trẻ em: Phần 1 (Trang 78 - 81)

tùy tiện lấy đồ của người khác, không nũng nịu người lớn, đi ngủ đúng giờ, tự điều khiển bản thân và không đưa ra những yêu cầu vô lí, không nói những điều không nên nói, không tiêu tiền lung tung, mua đồ một cách có kế hoạch, quan tâm đến em nhỏ hơn mình và người già, chú ý phòng tránh phát sinh bệnh, tự lập kế hoạch học lập...

Những nội dung trên đây là một bộ phận trong toàn bộ nội dung hành vi thích ứng xã hội.

Rất nhiều nhà tâm lý học cho rằng, giữa chỉ số thông minh và hành vi thích ứng xã hội có lúc xuất hiện không giống nhau. Lúc đó, ý nghĩa của hành vi thích ứng xã hội lớn hơn chỉ số thông minh.

Liệu Quý Hải có mắc bệnh hiếu độngkhông? không?

Quý Hải, là học sinh nam, 8 tuổi, học lớp 2, do trong giờ học không tập trung, hoạt động nhiều nên bị cha mẹ mang đến phòng khám tư vấn tâm lý.

Cả bố và mẹ của Quý Hải đều nói rằng, từ nhỏ cậu đã hiếu động, ở nhà trẻ và mẫu giáo đều nhấp

80 PHAN THANH A N H

nhổm, khi cô giáo kể chuyện thường không lắng nghe. Khi vào tiểu học, lên lớp không chịu khó nghe giảng, không ngồi yên, ngó ngang ngó dọc, làm việc riêng hoặc nói chuyện. Nếu có chuyện gì xảy ra, ví dụ ở ngoài lớp bỗng nhiên có con côn trùng bay vào, liền .sãn bắt, phá vỡ kỷ luật lớp học. Về nhà làm bài tập không thể làm một mạch mà lúc làm lúc nghỉ lung tung, làm bài thì bỏ sót, làm sai, chép sai, viết “b” thành “d”, nhắc nhở nhiều vẫn sai, gia đình cho rằng bé cố ý phạm lỗi hoặc vô ý thức. Bình thường dễ bị kích động, dễ cáu bẳn, dễ làm người khác nổi cáu, không sợ nguy hiểm. Kết quả học tập lúc cao lúc thấp, dao động rất lớn. Cũng những bài tập như vậy, dưới sự giám sát của cha mẹ có thể đạt 10 điểm, nếu để tự làm thì lại sai phạm rất nhiều.

Bác sĩ còn hỏi về việc sinh nở, quá trinh sinh trưởng, phát triển của Quý Hải và một số vấn đề khác có liên quan. Mẹ của bé nói: Khi còn trong bào thai bé đã hiếu động, cử động nhiều và mạnh, Quý Hải là con đầu lòng sinh đủ tháng và mổ đẻ, cân nặng 2,83kg, khi sinh nước ối đầy mình, nuôi bằng sữa mẹ, đồng thời thêm các thức ăn phụ, 6 tháng biết ngồi, 1 tuổi biết đi, 2 tuổi biết nói những câu ngắn, từ nhỏ đã nghịch ngợm hiếu động, không chịu ngủ trưa, khi ngủ đêm dễ giật mình thức giấc.

TRỊ BỆNH HIẾU DỘNG ở TRẺ EM 81

Ngoài ra, thể trạng phát triển tốt, vẻ ngoài không có gì khác thường, thần kinh sọ (-), sức căng của tay chân trên dưới hai bên bình thường, phản xạ cơ gân (+), chưa xuất hiện bệnh lý, kiểm tra trên ngón tay bàng thao tác trở lật, vỗ tay và kiểm tra đối tay đều thiếu nhịp nhàng.

Trạng thái tinh thần: Tiếp xúc tốt, trả lời được tất cả các câu hỏi, nhấp nhổm, hiếu động, từ lúc vào phòng khám, lúc thì nghịch đồ trên bàn, lúc thì nghịch ống nghe của bác sĩ, hay nói leo.

Kiểm tra trí tuệ: Kết quả trắc nghiệm trí tuệ trẻ em độ tuổi đi học (WISC - R) như sau:

Chỉ số thông minh ngôn ngữ: 110 Chỉ số thông minh thao tác: 105 Tổng chỉ số thông minh: 105

Điện não đồ và CT não: Không thấy gì khác thường. Câu hỏi triệu chứng conne: Tổng cộng 20 điểm Tiêu chuẩn chẩn đoán ADHD: Chứng hiếu động gồm 6 mục, tổn thương sức chú ý gồm 6 mục. Thông qua kiểm tra chẩn đoán bổ trợ cộng với các thu thập thể nghiệm bệnh sử cho thấy Quý Hải bị mức chứng hiếu động loại không thể tự điều khiển, sức chú ý không tập trung, tùy tiện kích động. Trong học tập có trở ngại về nhận biết, kết quả học

82 PHAN THANH ANH

tập dao động lớn. Chỉ sô thông minh ở phạm vi bình thường, kết quả câu hỏi triệu chứng đơn giản rõ ràng conners và chắc định tiêu chuẩn chẩn đoán

Một phần của tài liệu Phương pháp trị bệnh hiếu động ở trẻ em: Phần 1 (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)