Giáo dục đạo đức nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường cao đẳng bách việt, thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 30)

1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức trên thế giới và tạ

1.3.2.2. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp

Đạo đức nghề nghiệp là đạo đức xã hội, là một hình thái ý thức xã hội, nó ra đời cùng với sự phát triển của một nghề nhất định của xã hội. Đạo đức nghề nghiệp luôn bị chế ƣớc, chi phối của những giá trị đạo đức xã hội và những điều kiện chủ quan, khách quan của một của một nghề nghiệp xã hội nhất định. Vậy đạo đức nghề nghiệp là một hệ thống những chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội nhƣng phù hợp với đặc điểm của mỗi loại nghề, phản ánh bộ mặt nhân cách của ngƣời lao động và đạo đức nghề nghiệp trở thành động lực phát triển nhân cách, phát triển năng lực chung và năng lực nghề nghiệp, làm tăng năng suất và hiệu quả hoạt động nghề nghiệp và hoạt động xã hội của mỗi ngƣời. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong các trƣờng Cao đẳng, Đại học là hết sức quan trọng và đƣợc các Nhà trƣờng chú ý đặt song song với nhiệm vụ bồi dƣỡng tri thức khoa học. Thực chất của công tác này là công tác quản lý, giáo dục HSSV trong quá trình học tập, rèn luyện tại Nhà trƣờng. Đây là khâu quan trọng của quá trình hình thành nhân cách ngƣời lao động theo mục tiêu đào tạo và theo tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của từng nghề. Đồng thời đƣa hoạt động của Nhà trƣờng vào nề nếp, chính qui đáp ứng yêu cầu mà Đảng

20

và Nhà nƣớc đặt ra đó là “xã hội hoá công tác giáo dục”. Từ sự phân tích trên có thể hiểu “GDĐĐNN là quá trình xây dựng và điều chỉnh hành vi hoạt động của cá nhân phù hợp với mục tiêu đã định, nhằm tạo ra một đội ngũ những ngƣời lao động có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của xã hội trong thời kỳ mới”.

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường cao đẳng bách việt, thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 30)