1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức trên thế giới và tạ
1.5.4. Phát huy tính tích cực, sáng tạo, khăc phục thiếu sót, nhƣợc điểm trong
Hoạt động của con ngƣời là hoạt động có ý thức. Ý thức đó phải đƣợc thể hiện bằng hành vi. Quá trình giáo dục nghề nghiệp là quá trình tác động qua lại và thống nhất giữa học tập và lao động. Vì vậy, lao động sản xuất là cơ sở quyết định và là phƣơng tiện để thực hiện mục tiêu đào tạo có chất lƣợng và hiệu quả trong trƣờng Cao đẳng – Đại học, là phƣơng tiện để rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
1.5.3. Phù hợp với đối tƣợng giáo dục
Sự hình thành nhân cách của con ngƣời phụ thuộc nhiều vào sự phát triển về mặt sinh học, giới tính. Mỗi con ngƣời là một cá thể có đặc điểm tâm lý, xã hội khác nhau. Do đó, những nhiệm vụ giáo dục phải cụ thể và những yêu cầu đối với hành vi đạo đức cũng phụ thuộc rất nhiều vào lứa tuổi, trình độ và mức độ giáo dục.
Trong quá trình tổ chức giáo dục đạo đức, nhà giáo dục cần: Nắm vững những đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên và những yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của sinh viên.
Nội dung, khối lƣợng các chuẩn mực đạo đức truyền thụ cho ngƣời học phải tuân theo nguyên tắc vừa sức và khả năng thực hiện của họ.
1.5.4. Phát huy tính tích cực, sáng tạo, khăc phục thiếu sót, nhƣợc điểm trong giáo dục đạo đức. giáo dục đạo đức.
Tính tích cực hoạt động của sinh viên phụ thuộc rất lớn vào điều kiện môi trƣờng xung quanh, sự tác động của giáo dục, những thành công mà sinh viên đạt đƣợc trong các loại hoạt động…
24
Sự giáo dục đạo đức chỉ có hiệu quả khi sinh viên tự giác tiếp thu những chuẩn mực đao đức. Tính tích cực của sinh viên, lòng ham muốn và hứng thú của các em đối với việc tiếp thu kiến thức, đạo đức, rèn luyện cho mình những hành vi cần thiết là điều có ý nghĩa rất to lớn đối với việc lĩnh hội và biến những tiêu chuẩn và quy tắc ấy thành niềm tin đạo đức.