1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức trên thế giới và tạ
3.4. Thực nghiệm sƣ phạm
3.4.2. Mô tả quá trình thực nghiệm
3.4.2.1. Mục đích thực nghiệm
Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất ở trên, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm mục đích: Đánh giá mức độ phù hợp và tính khả thi của các hoạt động ngoại khóa đã thiết kế, đồng thời đánh giá hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt Thành phố Hồ Chí Minh khi áp dụng các hình thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa đó.
3.4.2.2. Đối tượng thực nghiệm
Thực nghiệm sƣ phạm đối với giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên khóa 10 khoa Mỹ thuật ứng dụng (152 sinh viên), Khoa Y - Điều dƣỡng (187 sinh viên).
3.4.2.3. Thời gian thực nghiệm.
Từ tháng 7 năm 2016 đến tháng 2 năm 2017.
3.4.2.4. Quy trình thực nghiệm.
Thực nghiệm đƣợc tiến hành theo 3 bƣớc cơ bản sau: Bƣớc 1: Chuẩn bị thực nghiệm
Trong bƣớc này chúng tôi đã thực hiện các công việc cụ thể sau đây
Nắm bắt tình hình mọi mặt của trƣờng (tình hình học tập rèn luyện của sinh viên, cơ sở vật chất, kế hoạch và tiến độ đào tạo của trƣờng…)
Khảo sát, lựa chọn và nắm bắt tình hình giáo dục đạo đức của sinh viên trƣớc khi thức nghiệm.
Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, biện pháp tổ chức thực nghiệm. Bƣớc 2: Tiến hành thực nghiệm
Để đảm bảo tính khách quan của kết quả thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành khảo sát về nhận thức, thái độ, hành vi đạo đức ban đầu của cả nhóm đối chức và nhóm thực nghiệm.
91
Quá trình thực nghiệm đƣợc thực hiện theo đúng tiến trình đào tạo, diễn ra bình thƣờng phù hợp với điều kiện học tập, rèn luyện của sinh viên.
Bƣớc 3: Kết thúc thực nghiệm
Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã kiểm tra về nhận thức, thái độ, hành vi đạo đức của sinh viên bằng cách cho điểm từng sinh viên và đƣợc tổng hợp theo từng giai đoạn. Kết thúc thực nghiệm chúng tôi đã tổng hợp, phân loại và dùng phƣơng pháp thống kê mô tả xử lý số liệu…
3.4.2.5. Sinh viên nhóm đối chứng:
Là sinh viên đang học tập, sinh hoạt và rèn luyện tại trƣờng Cao đẳng Bách Việt gồm các ngành CNTT, CNTP, Kinh tế, Du lịch…. Mục đích làm đối tƣợng để so sánh sự thay đổi về nhận thức, thái độ, hành vi đạo đức giữa nhóm sinh viên trực tiếp tham gia vào các hoạt động do chúng tôi tổ chức và nhóm sinh viên không tham gia vào các hoạt động trên.
92
Bảng 3.8: Tổ chức ngày hội Tự hào quê hƣơng tôi.
Mục tiêu hoạt động Nội dung
hoạt động Phƣơng pháp, Hình thức tổ chức
Điều kiện, phƣơng tiện tổ chức
Phân công thực hiện Thời gian, địa điểm thực hiện
Giáo dục truyền
thống yêu nƣớc và lòng tự hào dân tộc, phát huy tinh thần đoàn kết, là giải pháp đẩy mạnh phong trào “Đồng hành cùng sinh viên trong học tập, rèn luyện, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần”.
Sinh viên nhận thức đƣợc vai trò, trách nhiệm đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên
Tuổi trẻ với biên giới, biển, đảo Việt Nam.
Chủ đề “Tự hào quê hƣơng tôi”
a. Cuộc thi Thiết kế Poster: “Sinh viên Bách Việt với Biển Đảo quê hƣơng”
Hình thức: Đoàn thanh niên phối hợp khoa Mỹ thuật ứng dụng triển khai rộng rãi cuộc thi tới toàn bộ sinh viên của khoa.
Sinh viên đƣợc thiết kế bằng các phần mềm hỗ trợ thiết kế.
Nội dung: Thí sinh sáng tác một tác phẩm thể hiện chủ quyền biển đảo, vai trò của tuổi trẻ và khát vọng yêu hòa bình của dân tộc Việt Nam.
Phòng lab, Giá vẽ, kinh phí giải thƣởng. Định hƣớng nội dung: TS Đỗ Tuyết Bảo – Bí thƣ Chi bộ
Thầy Nguyễn Thanh Lâm – Bí thƣ Đoàn trƣờng. Hƣớng dẫn kỹ thuật: Ths Hồ Ngọc Chi – Trƣởng khoa MTUD. Hỗ trợ kỹ thuật phòng Lab Ths Hồ Đăng Thế TP. Kỹ Thuật
Sinh viên ngành Thiết kế đồ họa, khóa 10. Thời gian: Từ ngày 15/10/2016 đến 10/11/2016. Sản phẩm đƣợc đạt giải sẽ đƣợc triễn lãm tại ngày hội Tự hào quê hƣơng tôi (12/11/2016)
93
giới đất liền, biển, đảo. Tạo điều kiện cho học sinh sinh viên có môi trƣờng rèn luyện phấn đấu, tiếp tục thực hiện hiệu quả phong trào sinh viên 5 tốt “Học tập tốt - Rèn luyện tốt - Thể lực tốt – Kỹ năng tốt – Hội nhập tốt” và
“Học sinh 3 rèn luyện”
do Trung Ƣơng Đoàn TNCS HCM và Trung Ƣơng hội sinh viên Việt Nam phát động.
b. “Ngày hội sinh viên khỏe”
Nội dung:
Mỗi học sinh, sinh viên tham gia thi đấu tính thời gian các môn thể thao sau:
Bóng rổ, tâng bóng, nhảy dây…
50 dây tập thể dục. 10 quả bóng đá, 5 quả bóng rổ, dụng cụ làm chƣớng ngại vật.
Sinh viên khóa 10 khoa MTUD
Hỗ trợ chuyên môn Thầy Lê Quang Huy GV GDTC, Thầy Phan Đăng Báo GV GDTC, Thầy Phạm Thanh Tùng GV GDTC. Từ 8h00 – 10h00, ngày 12/11/2016 Địa điểm: Nhà thi đấu đa năng CS4.
Hình thành niềm tin, thái độ, động cơ và ý chí bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc ngày
c. Giao lƣu văn hóa ẩm thực các vùng miền:
BTC chia sinh viên làm 6 cụm: cụm miền Bắc; cụm Miền Trung – Biển
Sân nhà thi đấu đa năng
CS4, âm
thanh, ánh
Cô: Bùi Thị Thanh Vân – CĐ Giảng viên phụ trách cum Miền Bắc, Cô Trƣơng Thị
Từ 10h30 đến
12h00, ngày
94
càng bền vững trong thanh niên.
Là dịp để các bạn thanh niên, đoàn viên phát huy tài năng của mình trong ngày hội và thể hiện sức trẻ, sự năng động của mình trong thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập và phát triển.
đảo; cụm Tây Nguyên; cụm miền Đông Nam Bộ; cụm miền Tây Nam Bộ và cụm TP. Hồ Chí Minh.
Hình thức: Các CB – CNV – GV đƣợc biên chế về các cụm cùng với 10 học sinh sinh viên thành lập Ban tổ chức mỗi cụm để tổ chức xây dựng các món ăn, trò chơi liên quan đến vùng miền của mình.
Trong lúc đang diễn ra lễ hội ẩm thực và các trò chơi, các cụm sẽ tổ chức giới thiệu về đặc điểm văn hóa vùng - miền, quê hƣơng của mình, các hoạt động tại gian hàng có thể thiết kế, trang trí những chi tiết mang tính chất đặc thù riêng của từng vùng, miền.
Trong thời gian diễn ra hội chợ ẩm thực các cụm tổ chức các chƣơng sáng, bàn ghế tổ chức gian hàng. Minh Nghĩa phụ trách cụm Miền Trung – Biển Đảo, Thầy Phạm Văn Huân phụ trách cụm Tây Nguyên, Thầy Đinh Ngọc Trứ phụ trách cụm Miền Đông Nam Bộ, Thầy Phạm Văn Sáng Cụm Tây Nam Bộ, Cô Huỳnh Thị Trúc Đào cụm TP.HCM.
Sinh viên khóa 10 khoa Điều dƣỡng và Đội CTXH
95
trình vui chơi giải trí hấp dẫn để thu hút học sinh, sinh viên cụm khác tham gia nhƣ: Thi hát karaoke, các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, các loại trò chơi nhỏ. Đảm bảo vui vẻ, lành mạnh và an toàn.
* Tất cả các hoạt động phải mang tính vui chơi, giáo dục và giao lƣu, hạn chế mục đích thƣơng mại, cụ thể nhƣ: Trò chơi dân gian, chơi có thƣởng; các món ẩm thực đều sử dụng bằng phiếu. 01 phiếu = 2.000đ, tối đa 05 phiếu/món.
d. Chiếu phim tài liệu “Biển đảo Việt Nam – Nguồn cội từ bao giờ.
Sau khi kết thúc phần giao lƣu văn hóa ẩm thực, sinh viên tập trung vào phòng chiếu phim, nghỉ trƣa và xem phim tài liệu về truyền thống lịch sử
Phim bản gốc, Máy chiếu phim, 02 phòng chiếu sức chứa khoảng 200 sinh viên/phòng Đ/c Phạm Thị Thùy Linh liên hệ ban tuyên truyền hãng phim trẻ Tp.HCM mua phim tài liệu.
Thầy Quang Tiến Sĩ phụ trách kỹ thuật.
12h00 đến
14h00, phòng
chiếu phim cơ sở 4.
Vòng sơ tuyển, bán kết từ ngày 22/10/2016 đến ngày 8/11/2016.
96
Biển, đảo quê hƣơng
e. Chung kết “Bach Viet Star –Nơi tài năng tỏa sáng”
Nội dung:
Sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt có năng khiếu về văn nghệ:
- Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. - Kịch, xiếc, ảo thuật.
- Những khả năng đặc biệt khác. Đều có quyền đăng ký dự thi
Vòng sơ tuyển:
- Mỗi thí sinh sẽ biễu diễn tiết mục của mình trƣớc Ban Giám khảo gồm 03 thành viên, BTC sẽ chọn 30 tiết mục xuất sắc nhất để vào vòng Bán Kết.
Vòng bán kết:
- Các thí sinh phải tập luyện theo lịch của BTC để ghi hình làm video clip
Sử dụng khuôn viên CS1, CS2 để tổ chức vòng loại, tập luyện, chụp hình ngoại cảnh, thực hiện Clip
Mời quý thầy cô khoa SPMN, MTUD tham gia hƣớng dẫn thí sinh. Ban tổ chức Ban tổ chức Từ 18h00 đến 22h00 ngày 12/11/2016
97
bình chọn, các tiết mục dự thi tại 2 đêm bán kết sẽ đƣợc post lên Youtube và Facebook để bình chọn giải đƣợc khán giả yêu thích nhất.
- Điểm số bình chọn sẽ đƣợc tính theo công thức D = số lƣợt view youtube * 3 + số lƣợt like facebook.
- BTC sẽ chọn 10 tiết mục xuất sắc nhất của 2 đêm bán kếtđể dự thi vòng chung kết
Chung kết xếp hạng:
- Diễn ra trên sân khấu “Lễ hội Tự hào quê hƣơng tôi”
98
Hoạt động 2: Tham quan mái ấm, nhà mở, trƣờng nuôi dƣỡng trẻ khuyết tật mồ côi - chƣơng trình “Hành trang tặng em”
Bảng 3.9: Tổ chức tham quan mái ấm, nhà mở, trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi, khuyết tật.
Mục tiêu hoạt động Nội dung hoạt động Phƣơng pháp, Hình thức tổ chức Điều kiện, phƣơng tiện tổ chức
Phân công thực hiện
Thời gian, địa điểm thực hiện - Nhận thức đƣợc ý nghĩa của các hoạt động tình nguyện, biết đoàn kết, chia sẻ công việc, chia sẻ khó khăn. - Thể hiện trách nhiệm của thanh niên
Tổ chức tham quan mái ấm, nhà mở, trƣờng nuôi dạy trẻ khuyết tật, mồ côi Chủ đề “Hành trang tặng em”
a. Giao lƣu văn nghệ, Sinh hoạt tập thể.
- Sân khấu hóa chƣơng trình văn nghệ Chú Cuội, Chị Hằng và các tiết mục giao lƣu khác.
b. Tổ chức gian hàng trò chơi dân gian.
- Tổ chức 10 gian hàng trò chơi dân gian (bịt mắt đạp heo, câu cá, bắt vịt…) c. Tổ chức gian hàng ẩm Vận động bánh trung thu đèn lồng áo trắng Vận động kinh phí tổ chức. Xe 45 chỗ
Sinh viên thực hiện:
Khóa 10 khoa điều dƣỡng, khoa MTUD.
Ban tổ chức: Xây dụng chƣơng trình, phụ trách công tác liên hệ, điều hành hoạt động.
Ban hậu cần:
SV: Phạm Thị Thùy Linh, Phan Thùy Dung Dự trù các món ăn tổ chức 10 gian hàng ẩm thực. Bánh kẹo tổ chức 10 gian hàng trò chơi. Địa điểm tổ chức: - Trƣờng thiểu năng Hoa Phong Lan, Tp. Đà Lạt. Công tác kế hoạch, vận động kinh phí, tổ chức đăng ký tham
99 trong việc chăm sóc thế hệ thiếu niên, nhi đồng. - Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động vì cộng đồng, hƣớng tới cộng đồng. thƣc - Tổ chức 10 gian hàng ẩm thực (chè, xiên que, rau câu, súp...) cho các em dùng miễn phí.
d. Thực hiện "Bữa cơm nhân ái".
- Tổ hậu cần lên thực đơn, tự đi chợ chuẩn bị bữa cơm chiều cho thiếu nhi e. Tặng áo trắng (đồng phục học sinh)
f. Tặng quà trung thu
Phối hợp giáo viên các trƣờng, trung tâm bảo trợ trẻ mồ côi khuyết tật chuẩn bị “Bữa cơm nhân ái”, dụng cụ tổ chức chƣơng trình. Phân công sinh viên phụ trách các gian hàng ẩm thực.
GV Hỗ trợ: Cô Huỳnh Thị Kim Xuyến, Cô Trƣơng Thị Minh Nghĩa.
SV: Nguyễn Tấn Đạt, Pham Văn Tuấn phụ trách nhóm dựng sân khấu, dựng các gian hàng trò chơi, giang hàng ẩm thực. Phân công sinh viên trực các gian hàng trò chơi.
GV Hỗ trợ: Thầy Lê Văn Sáng. Ban tuyên truyền:
Phụ trách: Thầy Nguyễn Thanh Lâm Sinh viên hỗ trợ: Đội CTXH
gia trƣớc 5/8/2016. Công tác chuẩn bị: trƣớc ngày 13/8/2016 Địa điểm: CS1 – Lê Đức Thọ, P.6, Q.Gò Vấp. 21h00, ngày 13/8/2016, 3h00’ xuất phát đi Đà Lạt thực hiện chƣơng trình.
100
Hoạt động 3: Tham quan doanh nghiệp Bảng 3.10: Tổ chức tham quan Doanh nghiệp.
Mục tiêu hoạt động
Nội dung hoạt
động Phƣơng pháp, Hình thức tổ chức
Điều kiện, phƣơng
tiện tổ chức Phân công thực hiện
Thời gian, địa điểm thực hiện
- Rèn luyện phong cách làm việc và ứng xử trong các mối quan hệ công tác tại một cơ quan. - Nhận thức đƣợc công tác bảo mật thông tin của tổ chức, doanh nghiệp trung thực và tự tin trong sáng tạo và thiết kế.
- Chấp hành nội quy cơ quan, có trách nhiệm trong công việc đảm nhận. - Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho SV. - Giúp SV có
Tham quan
Doanh nghiệp
a. Tham quan thắng cảnh Đà Lạt.
- Tìm hiểu lịch sử, văn hóa, địa lý và phong tục tập quan địa phƣơng nơi tham quan.
- Tổ chức cuộc thi nhiếp ảnh “Tình bạn”
b. Tham quan thực tập các Doanh nghiệp liên quan ngành đào tạo.
- Tham quan quy trình sản xuất, thực tập vận hành thiết bị mới.
- Tọa đàm trao đổi với lãnh đạo doanh nghiệp. Nội dung tọa đàm: “Sinh viên với nghề nghiệp”
c. Tổ chức các hoạt động khác cho sinh viên rèn luyện kỹ năng sống.
Nội báo cáo sau chuyến tham quan: a. Đối với ngành đồ họa:
- Nghiên cứu bản sắc văn hóa địa phƣơng nơi tham quan, qua tƣ liệu về hình ảnh thu thập đƣợc kết hợp với những kiến thức đƣợc đào tạo.
Doanh nghiệp đối tác: Ngành TK Đồ Họa: a. Xí nghiệp in bản đồ Quân đội. b. Công ty in ấn Tỉnh Lâm Đồng. Ngành TK Nội thất: a. Biệt thự hằng nga b. Khu Resort Hoàng Anh Đất Xanh. c. Ga Đà Lạt. Ngành Thiết kế thời trang:
a. Công ty lụa tơ tằm Bảo Lộc. b. Cty May Veston
Ban tổ chức liên hệ doanh nghiệp, lập kế hoạch xin ý kiến Ban Giám hiệu.
Thông báo chƣơng trình tham quan, tổ chức ghi danh, tổ chức tập huấn.
Sinh viên thực hiện: Khoa MTUD khóa 10.
Trƣởng đoàn: Thầy Nguyễn Thanh Lâm.
Phó đoàn: Ths Hồ Ngọc Chi – Phụ trách chuyên môn. GV hƣớng dẫn và quản lý sinh viên:
Cô: Nguyễn Thị Trâm Anh – Tk thời trang.
Thầy: Phạm Anh Tuân – Nội thất.
Thầy: Huỳnh Quốc Dũng – Đồ họa.
Trƣớc 5/12/2016.
Tập huấn 18/12/2016. Thời gian thực hiện: 20,21,22,23/12/2016.
101 cảm hứng sáng tác,
bổ sung kiến thức cho các môn chuyên ngành.
- Thực hành kỹ năng ý tƣởng thiết kế, ký họa.
- Tìm hiểu lịch sử, văn hóa, địa lý và phong tục tập quan địa phƣơng nơi tham quan.
Sinh viên thiết kế 01 poster tuyên truyền về bảo vệ môi trƣờng cho Tp Đà Lạt và 01 poster quảng cáo thƣơng mại cho ngành du lịch của Tp Đà Lạt với yêu cầu sau:
* Khổ A1
* Khái quát, đơn giản, hình và chữ phối hợp hài hòa, nêu bật đƣợc nội dung của chủ đề.
* Có tính đặc thù về phong cảnh, thiên nhiên, cuộc sống và con ngƣời Đà Lạt.
- Nghiên cứu và trình bày quy trình in công nghiệp.
b. Đối với ngành Thiết kế nội thất
- Nghiên cứu khí hậu và vật liệu địa phƣơng ảnh hƣởng nhƣ thế nào trong tổ chức, thiết kế không gian nội thất nhà ở Đà Lạt
c. Đối với ngành Thiết kế thời trang
- Nghiên cứu bản sắc văn hóa địa phƣơng nơi Thực tập. Những đặc điểm văn hóa đó tác động đến thời trang nhƣ thế nào?
- Tìm hiểu các làng nghề truyền thống của địa phƣơng trong lĩnh vực phục vụ hàng may mặc. Tìm hiểu quy trình sản xuất hàng may mặc.
Lâm Đồng.
Phƣơng tiện di chuyển: ô tô 45 chỗ.
102
a. Đánh giá và rút kinh nghiệm hoạt động.
- Đánh gia hoạt động
Các hoạt động mà chúng tôi thiết kế gồm: Hoạt động giáo dục tuổi trẻ với biên giới, biển, đảo Việt Nam thông qua việc tổ chức “Ngày hội tự hào quê