1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức trên thế giới và tạ
2.2.2. Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa trong giáo dục đạo đức cho
viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt.
Hoạt động ngoại khóa là một trong những mảng hoạt động giáo dục đạo đức quan trọng trong nhà trƣờng. Hoạt động này có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục chính khóa, góp phần giáo dục đạo đức cho sinh viên giúp cho sinh viên hoàn thiện nhân cách, tạo điều kiện cho các em trải nghiệm môi trƣờng làm việc tự mình giải quyết đƣợc mọi tình huống. Nội dung của giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoại khóa rất phong phú và đa dạng đƣợc thể hiện qua hoạt động xã hội, tham quan thực tế, hoạt động từ thiện, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, lao động, nghiên cứu khoa học… Nhờ đó kiến thức và quá trình thực tập chuyên ngành đƣợc hoàn thiện hơn đồng thời có tác dụng nâng cao vai trò trách nhiệm cho sinh viên trong bƣớc đầu khởi nghiệp.
Dƣới đây là bảng kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt.
48
Bảng 2.3: Kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt
Mục tiêu giáo dục đạo đức Nội dung giáo dục đạo đức Cách thức thực hiện Thời gian
- Biết đƣợc những truyền thống cơ bản của nhà trƣờng và ý nghĩa của truyền thống đó.
- Hình thành ý thức trách nhiệm của sinh viên trong việc phát huy truyền thống đó.
- Giáo dục truyền thống nhà trƣờng.
- Giới thiệu về: cơ cấu tổ chức, quá trình phát triển, những thành tích đạt đƣợc trong học tập và rèn luyện.
Tháng 9
- Hiểu đƣợc giá trị của tình bạn, tình yêu, gia đình và Luật hôn nhân gia đình.
- Rèn luyện các kỹ năng ứng xử phù hợp trong tình bạn, tình yêu và trong gia đình.
- Vận dụng hiểu biết của Luật hôn nhân gia đình vào cuộc sống.
- Trân trọng vẻ đẹp chân chính trong tình bạn, tình yêu.
- Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình.
- Tổ chức diễn đàn “Sinh viên với sức khỏe giới tính”.
- Tổ chức hội thi tìm hiểu Luật hôn nhân gia đình.
Tháng 10
- Hiểu đƣợc những hi sinh và cống hiến thầm lặng của nghề Nhà giáo.
- Biết thể hiện hành vi lễ phép với ông
- Thanh niên với truyền thống hiếu học, tôn sƣ trọng đạo.
- Tổ chức diễn đàn về tình thầy – trò.
- Tổ chức đợt thi đua cao
49
bà, cha mẹ, kính trọng thầy cô, tôn trọng bạn bè, giao tiến có văn hóa
điểm chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Tổ chức thi Văn nghệ, thể thao, làm báo tƣờng, viết bài cảm nhận về thầy cô, bạn bè.
- Tổ chức tri ân Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Sinh viên nhận thức đƣợc vai trò, trách nhiệm đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới đất liền, biển, đảo.
- Hình thành niềm tin, thái độ, động cơ và ý chí bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc ngày càng bền vững trong thanh niên.
- Thiết lập đƣợc những hành động thiết thực trong thanh niên đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
- Tuổi trẻ với biên giới, biển, đảo Việt Nam.
- Uống nƣớc nhớ nguồn.
- Kỷ niệm ngày thƣơng binh liệt sĩ, hoạt động thắp nến tri ân.
- Hội thi “Thủ lĩnh sinh viên”.
- Giao lƣu các đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam và Học viên trƣờng Sĩ quan Trần Đại Nghĩa.
Tháng 12
50
của học sinh, sinh viên và Hội Sinh viên Việt Nam. Đặc biệt là vai trò, trách nhiệm của SV nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay, nêu cao tinh thần hiếu học, ham mê nghiên cứu khoa học, sống đẹp, tình nguyện vì cộng đồng.
- Nhận thức đƣợc vai trò, trách nhiệm trong sinh hoạt, lao động và học tập.
Việt Nam. động “Sinh viên 5 tốt” “Sinh
viên xây dựng môi trƣờng giáo dục thân thiện, lành mạnh”.
- Chiến dịch xuân tình nguyện.
- Nhận thức sâu sắc và đầy đủ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối của Đảng về giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc.
- Phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của thanh niên thông qua các phong trào của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Với thế mạnh thích tìm tòi, khám phá, để khẳng định mình.
- Xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, đấu tranh phòng, chống và làm thất bại
- Vai trò của thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong hội nhập quốc tế hiện nay.
- Liên hoan văn nghệ
Trƣờng Cao đẳng Bách Việt “Hội thi tuyên truyền ca khúc cách mạng”
- Hội thi tìm hiểu di sản văn hóa, thi thời trang.
- Hội thi Nét đẹp sinh viên Bách Việt.
“Miss anh Mr Bách Việt”
51
âm mƣu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực văn hóa tƣ tƣởng của các thế lực thù địch đối với cách mạng.
- Nâng cao nhận thức, bồi đắp lý tƣởng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong mỗi cán bộ, đoàn viên thanh niên (ĐVTN);
- Xung kích, tình nguyện, sáng tạo của thanh niên, sinh viên thi đua học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh các phong trào tình nguyện, tự quản, xây dựng nếp sống văn hóa học đƣờng.
- Thanh niên với lý tƣởng cách mạng.
- Hội thi tìm hiểu về Đoàn TNCS HCM.
- Hội thi Olympic các môn khoa học Mac - Lê Nin.
- Phát động thực hiện “Công trình thanh niên”
- Tham quan mái ấm, nhà
mở, bệnh viện, Trại mồ côi.
Tháng 3
- Nhận thức đƣợc giá trị và ý thức về sự thật, sự chính xác, trung thực, trách nhiệm và đạo đức hành nghề liên quan đến ngành học hoặc lĩnh vực chuyên môn.
- Vận dụng luật nghề nghiệp vào thực tế.
Thanh niên với nghề nghiệp. - Tổ chức các buổi tọa đàm “Sinh viên với nghề nghiệp”
- Hội thi “tìm hiểu luật nghề nghiệp”
52
- Tổ chức tham thực tế tại các doanh nghiệp.
- - Vận dụng kiến thức các môn khoa học
Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Bác Hồ sống mãi trong lòng Thanh Niên. - Tổ chức hội thi tƣ tƣởng Hồ Chí Minh “Tầm nhìn xuyên thế kỷ”.
- Kỷ niệm ngày sinh Chủ
Tịch Hồ Chí Minh. -
Tháng 5
- Nhận thức đƣợc ý nghĩa của các hoạt động tình nguyện, biết đoàn kết, chia sẻ công việc, chia sẻ khó khăn.
- Biết quý trọng và biết ơn cha ông – những ngƣời đã hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Thực hiện những phần việc có ý nghĩa cho cộng đồng.
- Xung kích tình nguyện vì cộng đồng tham gia phát triển kinh tế - xã hội; xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng.
- Tổ chức các hoạt động tình nguyện Tiếp sức mùa thi, chiến dịch Mùa hè xanh, chƣơng trình Vì đàn em thân yêu, chăm sóc Mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình thƣơng binh liệt sĩ, trại trẻ mồ côi…
Tháng 6,7,8
53
2.2.3. Thực trạng thái độ đối với hoạt động rèn luyện đạo đức của sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt.
Để tìm hiểu thực trạng thái độ đối với hoạt động rèn luyện đạo đức của sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi tìm hiểu thái độ của sinh viên trƣớc và trong khi tham gia hoạt động rèn luyện đạo đức.
Thứ nhất: Thái độ trƣớc khi tham gia hoạt động rèn luyện đạo đức của sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt.
Thái độ của sinh viên khi tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức ở trƣờng là rất quan trọng, nó ảnh hƣởng đến sự thành công hay thất bại của việc tổ chức các hoạt động rèn luyện đạo đức cho sinh viên. Dƣới đây là bảng số liệu thể hiện thái độ của sinh viên trƣớc khi tham gia vào các hoạt động rèn luyện đạo đức của nhà trƣờng.
Bảng 2.4: Thái độ của sinh viên trƣớc khi tham gia vào các hoạt động ngoại khóa
STT Thái độ của sinh viên trƣớc khi tham
gia các hoạt động ngoại khóa Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Rất thích 14 3,9
2 Thích 54 15,3
3 Bình thƣờng 215 61,0
4 Thờ ơ, không quan tâm 41 11,0
54
Hình 2.4: Thái độ của sinh viên trƣớc khi tham gia vào các hoạt động giáo dục đạo đức.
Qua khảo sát về thái độ của sinh viên trƣớc khi tham gia vào các hoạt động rèn luyện đạo đức có 61% số sinh viên cho rằng mình có tâm trạng bình thƣờng, chỉ có 3,9% số sinh viên cho rằng có sự háo hức mong đợi, có 11% sinh viên thờ ơ không quan tâm và đặc biệt có 8,0% cho là chán nản.
Nhƣ vây, thái độ của sinh viên trƣớc khi tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức là không có sự hứng thú, thậm chí chán nản. Điều này cho thấy cần phải nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền, vận động và tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức ở nhà trƣờng.
Thứ 2: Kết quả khảo sát thái độ sau khi tham gia hoạt động rèn luyện đạo đức của sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt Thành phố Hồ Chí Minh:
Bảng 2.5: Thái độ của sinh viên sau khi tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức.
STT Thái độ của sinh viên sau khi tham gia vào
các hoạt động rèn luyện đạo đức Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Rất thích 38 10,7
2 Thích 114 32,3
55
4 Không thích 19 5,4
5 Bình thƣờng 145 41,1
6 Thờ ơ không quan tâm 19 5,4
7 Ý kiến khác 2 0,5
Hình 2.5: Thái độ của sinh viên sau khi tham gia vào các hoạt động rèn luyện giáo dục đạo đức
Kết quả thống kê cho thấy, trong khi tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức có 41,1% sinh viên có thái độ bình thƣờng, 43% sinh viên thích và rất thích tham gia. Có 4,6% sinh viên cho rằng cảm thấy chán tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức của trƣờng. Có 5,4% ý kiến cho rằng không thích tham gia, chỉ có 0,5% ý kiến khác của sinh viên đƣa ra là cảm thấy thất vọng.
Nhƣ vậy, khi tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức, thái độ của sinh viên có sự thay đổi hơn so với trƣớc khi tham gia, sinh viên có thái độ bình thƣờng sau khi tham gia giảm từ 61% xuống còn 41%, trong khi đó số sinh viên có thái độ rất thích tăng lên gần gấp 03 lần từ 3,9% lên 10,7% và số sinh viên thích cũng tăng lên từ 15,3% lên 32.3%. Thái độ thờ ơ, không quan tâm giảm từ 11% còn lại 5,4%. Thái độ sinh viên trƣớc khi tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức là 8% chán nản thì trong khi tham gia giảm xuống còn lại 4,6%. Từ thực trạng thái độ của sinh viên đối với các hoạt động rèn luyện đạo đức, đòi hỏi những ngƣời làm công tác
56
giáo dục của trƣờng phải thƣờng xuyên có những đổi mới hơn nữa trong việc tổ chức các hoạt động rèn luyện đạo đức và xây dựng nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên một cách đa dạng và lôi cuốn, tạo sự tự giác cho các em sinh viên.
Kết quả khảo sát nguyên các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tính tích cực của sinh viên đƣợc thể hiện ở bảng 2.6 nhƣ sau:
Bảng 2.6: Nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự tích cực của sinh viên khi tham gia hoạt động giáo dục đạo đức.
STT Nguyên nhân Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Hình thức tổ chức hoạt động phong phú đa dạng 29 8,3
2
Nội dung rèn luyện gắn liền với thực tiễn và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên trƣờng
104 29,5
3 Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên lôi cuốn,
sinh động 53 15,1
4 Mở mang kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân 115 32,8
5 Đƣợc khen thƣởng 40 11,4
6 Ý kiến khác 10 2,9
Kết quả khảo sát tính tích cực rèn luyện đạo đức của sinh viên cho thấy có 32,8% ý kiến cho biết nguyên nhân thích tham gia là do các em mong muốn đƣợc mở mang kiến thức và kinh nghiệm sống cho bản thân và do nội dung rèn luyện gắn liền với thực tiễn và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên (29,5% ý kiến đồng ý).
Nhƣ vậy, đa số sinh viên có hứng thú tham gia hoạt động rèn luyện đạo đức không phải vì phong trào nhà trƣờng mà do muốn mở mang kiến thức kinh nghiệm sống cho bản thân, có một số vì muốn khen thƣởng nên tham gia.
Bên cạnh những ý kiến của sinh viên về nguyên nhân thích tham gia hoạt động rèn luyện đạo đức thì còn có các ý kiến khác của sinh viên về nguyên nhân
57
không thích tham gia hoạt động rèn luyện đạo đức. Kết quả khảo sát nguyên nhân sinh viên không thích tham gia thể hiện ở bảng 2.7.
Bảng 2.7: Nguyên nhân làm hạn chế sự tham gia của sinh viên trong hoạt động giáo dục đạo đức.
STT Nguyên nhân sinh viên không thích tham gia vào
các hoạt động rèn luyện đạo đức Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Hình thức tổ chức hoạt động rèn luyện đạo đức còn
sơ sài, thiếu sinh động 58 16,5
2 Nội dung khô khan, không gắn với thực tiễn và đặc
điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên 54 15,3
3 Do nhận thức chƣa đúng về giá trị của hoạt động
rèn luyện đạo đức 62 17,5
4 Chƣơng trình học quá nhiều 67 19,0
5 Mất nhiều thời gian 29 8,3
6 Thiếu sự khen thƣởng kỷ luật 8 2,2
7 Sinh viên bị ép buộc tham gia vào các hoạt động
rèn luyện đạo đức 62 17,5
8 Ý kiến khác 13 3,7
Nguyên nhân khiến sinh viên không cảm thấy hứng thú tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức là do chƣơng trình học quá nhiều 19%, và có 16,5% ý kiến hình thức tổ chức còn sơ sài thiếu sinh động, 15,3% đồng ý với nội dung khô khan, không gắn với thực tiễn và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên.
Tóm lại, kết quả khảo sát thực trạng hoạt động rèn luyện đạo đức của sinh viên cho thấy nhà trƣờng cần có các hình thức tuyên truyền sâu rộng, thƣờng xuyên đổi mới việc tổ chức các hoạt động rèn luyện đạo đức bằng cách tổ chức nhiều hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng, hấp dẫn gắn liền với lứa tuổi của các em nhằm tạo sự hứng thú để các em tham gia một cách tự nguyện.
58
2.2.4. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt Thành phố Hồ Chí Minh.
Chúng tôi tiến hành khảo sát 75 giảng viên và 22 CBQL của trƣờng (Ban Giám hiệu, Trƣởng khoa, Phó Trƣởng khoa, Trƣởng phòng CTCTHSSV, BCH Đoàn – Hội sinh viên trƣờng).
2.2.4.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt Thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 2.8: Mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên
STT Mục đích Số lƣợng Tỷ lệ
1 Giáo dục toàn diện cho sinh viên 79 81,0
2 Giáo dục lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, trung thực, lòng nhân ái, khoan dung độ lƣợng biết quan tâm đến ngƣời khác.
68 70,3
3 Giúp cho sinh viên xác định động cơ học tập đúng
đắn. 63 65,0
4 Nhận thức đúng về đạo đức nghề nghiệp. 76 78,0
5 Ứng dụng đƣợc các nội dung đạo đức nghề nghiệp
trong thực tiễn. 76 78,5
Qua số liệu mô tả ở bảng trên cho thấy các giảng viên và cán bộ quản lý khi đƣợc khảo sát nhận xét có 81% ý kiến cho rằng mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh