1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức trên thế giới và tạ
3.4.3. Kết quả thực nghiệm
a. Thái độ của sinh viên nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Sau khi thực nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt có kết quả, chúng tôi đã phát phiếu khảo sát để so sánh sự khác biệt thái độ của sinh viên các lớp đối chứng (tổng số sinh viên là 339 sinh viên) và các lớp thực nghiệm (339 sinh viên). Sau khi thực hiện, kết quả thu đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.11: Thái độ của sinh viên nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
STT Các mức độ
Sinh viên nhóm đối chứng Sinh viên nhóm thực nghiệm Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Rất vui 7 2.0 272 80.2 2 vui 24 7.1 52 15.3 3 Bình thƣờng 216 63.7 12 3.5 4 Chán 92 27.2 3 1.0
103
b. Nhận thức của sinh viên nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Bảng 3.12: Đánh giá nhận nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau khi hoạt động thực nghiệm.
STT Hành vi
Mức độ (%)
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
1 Cảm thông, chia sẻ khó
khăn với ngƣời khác 25 7.5 200 59.0 112 33.0 268 79 54 16 17 5
2
Chấp hành nội quy, quy chế của nhà trƣờng, của các tổ chức khi tham gia sinh hoạt.
51 15.0 166 49.0 122 36.0 307 90.5 24 7.2 8 2.3
3 Chủ động, tích cực trong
việc tự học, tự nghiên cứu. 14 4.0 153 45.0 173 51.0 295 87 34 10 10 3
4 Trung thực trong thi cử. 12 3.5 210 62.0 115 34.0 308 91 27 8 0 0
5 Tôn trọng CBGV, NV và
ngƣời lớn. 31 9.0 234 69.0 75 22.0 319 94 20 6 0 0
6 Tôn trọng phong tục tập
quán, bảo vệ môi trƣờng 19 5.5 144 42.5 176 52.0 312 92 22 7 10 3
7
Tình nguyện tham gia các tổ chức đoàn thể, CLB, Đội nhóm
34 10.0 70 20.6 235 69.4 322 95 7 2 10 3
8
Đăng ký tham gia cuộc vận động “Học tập và làm theo phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh”
104 9
Đăng ký thực hiện phong trào sinh viên “5 tốt”
+ Đạo đức tốt + Học tập tốt + Thể lực tốt + Hội nhập tốt + Tình nguyện tốt. 3 1.0 159 47.0 176 52.0 298 87.8 31 9.2 10 3 10 Đóng góp xây dựng quỹ “Vì biển Biển đảo quê hƣơng, vì tuyến đầu tổ quốc”, quỹ học bổng “Thắp sáng ƣớc mơ Thanh niên Việt Nam”
14 4.0 156 46.0 170 50.0 329 97 7 2 3 1
11
Hƣởng ứng cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”
17 5.0 31 9.0 292 86.0 220 65 102 30 17 5
12
Tìm hiểu luật “Bản quyền và sở hữu trí tuệ”, lao động, và các luật khác liên quan đến ngành nghề đƣợc đào tạo
0 0.0 34 10.0 305 90.0 288 85 37 11 14 4
13
Phê phán, đấu tranh đối với những biểu trái với thuần phong mỹ tục, trái với truyền thống văn hóa con ngƣời Việt Nam.
105
c. Hành vi của sinh viên nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Bảng 3.13 : Đánh giá hành vi nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau khi hoạt động thực nghiệm.
STT Hành vi
Mức độ (%)
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
1 Cảm thông, chia sẻ khó
khăn với ngƣời khác 26 7.7 211 62.3 102 30.0 268 79 68 20 3 1
2
Chấp hành nội quy, quy chế của nhà trƣờng, của các tổ chức khi tham gia sinh hoạt.
43 12.8 187 55.2 108 32.0 307 90.5 24 7.2 8 2.3
3 Chủ động, tích cực trong
việc tự học, tự nghiên cứu. 10 3.0 153 45.0 176 52.0 288 85 41 12 10 3
4 Trung thực trong thi cử. 10 3.0 208 61.4 121 35.6 315 93 24 7 0 0
5 Tôn trọng CBGV, NV và
ngƣời lớn. 34 10.0 237 70.0 68 20.0 322 95 17 5 0 0
6 Tôn trọng phong tục tập
quán, bảo vệ môi trƣờng 19 5.5 144 42.5 176 52.0 305 90 24 7 10 3
7
Tình nguyện tham gia các tổ chức đoàn thể, CLB, Đội nhóm
34 10.0 70 20.6 235 69.4 322 95 7 2 10 3
8
Đăng ký tham gia cuộc vận động “Học tập và làm theo phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh”
106 9
Đăng ký thực hiện phong trào sinh viên “5 tốt”
+ Đạo đức tốt + Học tập tốt + Thể lực tốt + Hội nhập tốt + Tình nguyện tốt. 3 1.0 159 47.0 176 52.0 298 87.8 31 9.2 10 3 10 Đóng góp xây dựng quỹ “Vì biển Biển đảo quê hƣơng, vì tuyến đầu tổ quốc”, quỹ học bổng “Thắp sáng ƣớc mơ Thanh niên Việt Nam”
14 4.0 156 46.0 170 50.0 333 98.1 6 1.9 0 0
11
Hƣởng ứng cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”
17 5.0 31 9.0 292 86.0 220 65 102 30 17 5
12
Tìm hiểu luật “Bản quyền và sở hữu trí tuệ”, lao động, và các luật khác liên quan đến ngành nghề đƣợc đào tạo
0 0.0 34 10.0 305 90.0 288 85 37 11 14 4
13
Phê phán, đấu tranh đối với những biểu trái với thuần phong mỹ tục, trái với truyền thống văn hóa con ngƣời Việt Nam.
107
Quá trình tham gia các hoạt động giáo dục tuổi trẻ với biên giới, biển, đảo Việt Nam thông qua việc tổ chức “Ngày hội tự hào quê hƣơng tôi”;tổ chức tham quan mái ấm, nhà mở, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật, mồ côi chủ đề “Hành trang tặng em” và hoạt động Tham quan Doanh nghiệp, nhóm thực nghiệm biểu hiện hành vi phê phán, đấu tranh đối với những biểu trái với thuần phong mỹ tục, trái với truyền thống văn hóa con ngƣời Việt Nam, những luận điệu xuyên tạc trái với đƣờng lối, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc ở mức thƣờng xuyên là 60%, thỉnh thoảng, 25% không bao giờ 15%. Nhóm đối chứng 17% thƣờng xuyên, 30% thỉnh thoảng và 65% sinh viên không có hành vi phê phán, đấu tranh đối với những biểu trái với thuần phong mỹ tục, trái với truyền thống văn hóa con ngƣời Việt Nam, những luận điệu xuyên tạc trái với đƣờng lối, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc. Hành vi đăng ký và thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Học tập và làm theo phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh”, nhóm thực nghiệm là 85% thƣờng xuyên, 10% thỉnh thoảng và 5% không đăng ký tham gia. Nhóm đối chứng 6% thƣờng xuyên, 12% Thỉnh thoảng và có 82% không bao giờ tham gia. Với hành vi Đóng góp xây dựng quỹ “Vì biển Biển đảo quê hƣơng, vì tuyến đầu tổ quốc”, quỹ học bổng “Thắp sáng ƣớc mơ Thanh niên Việt Nam” nhóm thực nghiệm cho rằng có 98,1% ý kiến cho rằng tham gia đóng góp thƣờng xuyên, 1.9% thỉnh thoảng tham gia. Trong khi đó ở nhóm đối chứng có 50% không bao giờ tham gia, 46% thỉnh thoảng tham gia, 4% thƣờng xuyên tham gia các cuộc vận động xây dựng quỹ vì Trƣờng Sa.
Hành vi chấp hành nội quy, quy chế của nhà trƣờng, của các tổ chức khi tham gia sinh hoạt nhóm thực nghiệm là 90,5% đồng ý thƣờng xuyên, 7,2% thỉnh thoảng chấp hành. Trong khi đó ở nhóm đối chứng là 55,2% thỉnh thoảng chấp hành, chỉ có 12,8% là thƣờng xuyên. Tƣơng tự nhƣ thế các hành vi khác của sinh viên nhóm thực nghiệm đều có biểu hiện tốt hơn, thƣờng xuyên hơn.
108
Kết luận chƣơng 3
Trong chƣơng 3, chúng tôi đã tiến hành phân tích cơ sở khoa học của việc tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt, Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành đề xuất tổ chức 06 hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên gồm:
- Sinh hoạt của Đội công tác xã hội
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu các môn khoa học Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
- Tổ chức tham quan thực tế nhà mở, mái ấm, trƣờng nuôi dạy trẻ khuyết tật, mồ côi.
- Tham quan thực tế tại các doanh nghiệp.
- Tổ chức các hoạt động uống nƣớc nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa. Thăm hỏi mẹ VNAH, các gia đình liệt sĩ, các gia đình chính sách, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, các hoạt động hƣớng về biên giới, biển, đảo quê hƣơng.
- Tổ chức các chƣơng trình tham gia tự nguyện Đoàn – Hôi nhƣ Chiến dịch mùa hè xanh, Xuân tình nguyện…
Sau khi thực hiện các giải pháp, chúng tôi khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia về mức độ phù hợp và khả thi của các hoạt động, kết quả thu đƣợc là, các hoạt động, giải pháp phù hợp với thực tiễn và khả thi. Đảm bảo độ tin cậy về tính khả thi của các giải pháp, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm 03 hoạt động, phân tích, so sánh nhận thức, thái độ, hành vi của nhóm đối chứng với nhóm thực nghiệm. Kết quả là sinh viên nhóm thực nghiệm có những chuyển biến tích cực về nhận thức, thái độ, hành vi hơn sinh viên nhóm đối chứng. Cụ thể, các em có nhận thức đúng đắn hơn, nhạy cảm trƣớc những diễn biến trong cuộc sống, biết cảm thông, chia sẻ khó khăn với ngƣời khác; có ý thức chấp hành nội quy, quy chế của nhà trƣờng, của các tổ chức khi tham gia sinh hoạt. Đa số sinh viên trung thực trong thi cử, tôn trọng CBGV, NV và ngƣời lớn, tôn trọng phong tục tập quán địa phƣơng, có ý thức bảo vệ môi trƣờng sống. Bên cạnh đó, các em tích cực hơn trong các hoạt động rèn luyện đạo đức nhƣ: đăng ký tham gia và thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Học
109
tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, phong trào sinh viên “5 tốt”, đóng góp xây dựng quỹ “Vì biển đảo quê hƣơng, vì tuyến đầu Tổ quốc”, quỹ học bổng “Thắp sáng ƣớc mơ Thanh niên Việt Nam”. Thƣờng xuyên tìm hiểu Luật “Bản quyền và sở hữu trí tuệ”, Luật lao động, và các luật khác liên quan đến ngành nghề đƣợc đào tạo. Biết phê phán, đấu tranh với những biểu hiện trái với thuần phong mỹ tục, trái với truyền thống văn hóa con ngƣời Việt Nam; nhiều sinh viên dám đấu tranh với những luận điệu xuyên tạc trái với đƣờng lối, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc.
Từ những kết quả trên có thể khẳng định rằng, những biện pháp mà chúng tôi đề xuất đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt, Thành phố Hồ Chí Minh.
110
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là vấn đề tƣởng nhƣ đã xƣa nhƣng chƣa bao giờ cũ. Giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho thế hệ thanh niên, những ngƣời đang kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc vẫn còn mang tính thời sự, nếu không muốn nói là rất quan trọng và cấp bách khi đất nƣớc ta tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập quốc tế.
Nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đang phát huy tác dụng. Các thành phần kinh tế đều đƣợc khuyến khích, tạo điều kiện và cơ hội để chủ động, phát triển; làm cho nền kinh tế đất nƣớc ngày càng đi lên nhanh và mạnh, đem lại cuộc sống tốt hơn cho nhân dân. Song bên cạnh ƣu điểm tích cực của sự cạnh tranh, sự sáng tạo… nền kinh tế thị trƣờng cũng bộc lộ không ít mặt trái. Đó là những giá trị văn hóa bị đảo lộn, đồng tiền và vật chất đã làm băng hoại đời sống tinh thần của một bộ phận thanh niên.
Cuộc sống hƣởng thụ, sống gấp, coi trọng vật chất, đã làm cho nhiều quan hệ xã hội bị đảo lộn. Vì đồng tiền, vì hám lợi ngƣời ta có thể phạm pháp, làm hàng gian, hàng giả, hàng kém chất lƣợng. Vì tài sản, con cái có thể bất hiếu với cha mẹ, tranh giành đất đai và chém giết nhau. Những giá trị tinh thần thiêng liêng trƣớc đây có thể bị chà đạp, ngƣời ta sẵn sàng mua bằng bán điểm, ngã giá mua danh, bán chức; nhiều truyền thống cao quý lại rất xa lạ với một bộ phận thanh niên. Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức cho thế hệ thanh niên, những ngƣời đang ngồi trên ghế giảng đƣờng cao đẳng, đại học phải đƣợc đặt ra một cách khoa học và có hệ thống. Phải tiến hành đồng bộ giữa giáo dục gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Giáo dục đạo đức phải là một bộ phận trong các nội dung giáo dục ở nhà trƣờng. Giáo dục đạo đức phải đƣợc tiến hành thông qua nhiều con đƣờng, giáo dục chính khóa, giáo dục ngoại khóa. Phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên với các biện pháp khoa học, sƣ phạm, sáng tạo của các nhà giáo dục. Giáo dục đạo đức phải theo nguyên tắc đồng tâm, kế thừa. Nghĩa là cùng một chủ đề, cùng một giá trị nhƣng đƣợc thực hiện với các cấp độ từ thấp lên cao; từ mầm non, phổ thông, đại học đều giáo dục nhận thức,
111
giáo dục kỹ năng, thói quen, hành vi đạo đức để củng cố và xây dựng niềm tin đạo đức cho thế hệ trẻ. Làm cho những giá trị truyền thống đƣợc hình thành, đƣợc củng cố vững chắc và khi lớn lên, khi trở thành ngƣời lao động các bạn thanh niên sẽ biết nhận thức đúng đắn phải trái, đúng sai, biết tránh điều ác và cái xấu nhƣ tránh lửa. Cùng với gia đình, xã hội, nhà trƣờng có vị trí hết sức to lớn đối với việc giáo dục, rèn luyện nhân cách cho sinh viên thông qua các hoạt động ngoại khóa tại nhà trƣờng. Sau quá trình nghiên cứu, đề tài đã thu đƣợc các kết quả nhƣ sau:
- Đề tài đã đi sâu làm rõ hơn về cơ sở lí luận của giáo dục đạo đức cho sinh viên Cao đẳng, Đại học nhƣ các khái niệm và các thuật ngữ liên quan đến giáo dục đạo đức cho sinh viên, các phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên trong giờ học chính khóa và các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua các hoạt động ngoại khóa.
- Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động rèn luyện đạo đức của sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt, Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức và nhận thức của sinh viên về các phẩm chất đạo đức cần đƣợc giáo dục là tƣơng đối tốt, nhƣng sự tích cực của sinh viên khi tham gia vào các hoạt động giáo dục đạo đức là chƣa cao.
- Cán bộ, Giảng viên của trƣờng cao đẳng Bách Việt, Thành phố Hồ Chí Minh nhận thức tốt về mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên
- Việc tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt, Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu chỉ đƣợc tổ chức thông qua những môn chuyên ngành trên lớp bằng các phƣơng pháp thuyết trình, đàm thoại là chính, thiếu các hình thức giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngoại khóa.
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đã đề xuất 05 hoạt động ngoại khóa trong giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt, Thành phố Hồ Chí Minh gồm:
- Tổ chức sinh hoạt Đội CTXH (trang bị kỹ năng sống, kỹ năng khởi nghiệp, tác phong công nghiệp).
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu các môn khoa học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
112
- Tổ chức tham quan thực tế doanh nghiệp, bệnh viện, nhà mở, mái ấm, trƣờng nuôi dạy trẻ mồ côi.
- Tổ chức các hoạt động uống nƣớc nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, thăm hỏi mẹ VNAH, các gia đình liệt sỹ, các gia đình chính sách, ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt, các hoạt động hƣớng về biên giới, biển đảo quê hƣơng.
- Tổ chức các chƣơng trình tình nguyện của Đoàn - Hội nhƣ: chiến dịch Mùa hè xanh, Xuân tình nguyện, Hiến máu tình nguyện, Hành trang tặng em.