- Tục hoá khi biến “không gian thánh” (Phụng Vụ) trở thành “phàm tục”: Hội Thánh thành “Trạm thu phí”:
64 Thánh là Nhà Cha, có chỗ cho mọi người, với tất cả các vấn đề của họ.” (EG 47); Toà Giải tội thành “buồng tra
vấn đề của họ.” (EG 47); Toà Giải tội thành “buồng tra tấn”: “Tôi muốn nhắc nhớ các linh mục rằng toà giải tội không phải là một buồng tra tấn nhưng là một nơi gặp gỡ lòng từ bi của Chúa, thúc đẩy chúng ta làm hết sức mình.” (EG 44); Bài giảng trở thành “phương tiện giải trí”, “diễn văn”, “thuyết trình”…: “Bài giảng không thể mang một hình thức giải trí giống như những bài giảng trên các phương tiện đại chúng, nhưng bài giảng phải ban sức sống và ý nghĩa cho cuộc cử hành.” (EG 138); Biến Toà Giảng Lời Chúa thành nơi phê bình, chỉ trích và vạch ra những tiêu cực…: “Tích cực là một đặc trưng nữa của một bài giảng tốt. Bài giảng tốt không quan tâm nhiều tới việc nói ra điều gì không được làm, nhưng gợi ý chúng ta có thể làm gì tốt hơn. Bất luận thế nào, nếu kêu gọi chú ý tới một điều gì tiêu cực, nó cũng phải cố gắng vạch ra một giá trị tích cực và hấp dẫn, nếu không nó sẽ bị mắc kẹt giữa những lời phàn nàn, than vãn, phê bình và trách móc.” (EG 159).
[54] Xem: Lm. Jos. Tạ Duy Tuyền: Văn hoá “Zapping” ảnh hưởng tới hôn nhân: “Phải chăng cuộc khủng hoảng này cũng liên hệ đến một thứ văn hóa mới mà người ta gọi là văn hóa “zapping”. Văn hóa Zapping nghĩa là việc hay thay đổi các kênh truyền hình bằng điều khiển từ xa. Văn hóa này nói về hiện tượng đa số chúng ta mỗi lần đến quảng cáo là liền remos qua chương trình khác ngay, hoặc một chương trình nhàm chán là họ chuyển kênh ngay. Văn hóa Zapping cũng là một thói quen lướt web trên điện thoại hay Ipad được ghi nhận là nhiều người trở thành con nghiện Internet.” Nguồn: Trang mạng giáo phận Xuân Lộc: http://giaophanxuanloc.net/dac-biet/van- hoa-zapping-anh-huong-toi-hon-nhan-4413.html
[55] BS. TRẦN NHƯ Ý LAN, DÒNG ĐỨC BÀ. Giới trẻ và văn hoá khiêu dâm - tình dục qua mạng internet: Một nhận định trên phương diện xã hội và luân lý Công Giáo. Nguồn: Tập san Hiệp Thông / HĐGM VN Số 108 (tháng 9 & 10, năm 2018).
[56] ĐGH GIOAN PHAOLÔ II, Thông điệp Chúa Thánh Thần là Chúa và là Đấng Ban sự sống (Dominum et Vivicantem), ban hành ngày 28.5.1986. Khi đề cập đến việc “phán kháng chống lại Chúa Thánh Thần”, Đức Thánh Cha nói nơi Số 56: “Cách biểu lộ quan trọng nhất của sự phản kháng ấy là chủ nghĩa duy vật, cả dưới hình thức lý thuyết như một hệ thống tư duy, lẫn dưới hình thức thực hành như là một phương pháp nhận định và đánh giá các sự kiện và đồng thời như một chương trình hành động
để có những cách ứng xử tương xứng. Hình thức tư duy ấy, hình thức ý thức hệ và chương trình hành động ấy, đã được một hệ thống làm cho phát triển cực độ cũng như tạo nên những hậu quả hết sức cực đoan trên bình diện hành động, hệ thống đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử; chủ nghĩa nầy vẫn còn được công nhận như là cốt lõi của thuyết Mác-xít”.
[57] LỤC PHONG, Đất nước của những kẻ lười biếng. Nguồn: https://chauxuannguyen2019.wordpress. com/2015/01/03/dat-nuoc-cua-nhung-ke-luoi-bieng/
[58] TRẦN VĂN CHÁNH, Khủng hoảng môi trường - Có phải nguy cơ hết thuốc chữa. NXB. Tổng hợp Tp.HCM. 2020, tr. 102-103; tr. 275: “Lợi nhuận là một động lực khiến người ta quên hết mọi thứ và dám làm cả những việc gây tác hại cho cộng đồng…”
[59] HÂN PHAN, “Người việt nam hèn hạ”. Nguồn: (Sưu tầm): http://www.baothamnhung.com/20…/…/nguoi- viet-nam-hen-ha.html
[60] Nguồn: https://www.youtube.com/ watch?v=beSlOZY3Qqk
[61] ĐGH GIOAN PHAOLÔ II, Thông điệp Centensimus Annus (Bách Chu Niên), số 37.
[62] Xem các GHI CHÚ 42,43,44 ở trên
[63] VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM - VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU. NGUYỄN THỊ NAM - VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU. NGUYỄN THỊ NGỌC (Chủ biên). Chính sách bảo vệ môi trường của một số nước Châu Âu và gợi mở cho Việt Nam. Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hôi 2019, tr. 52.
[64] MA QUỶ ĐANG THỐNG TRỊ THẾ GIỚI CHÚNG TA, Nhóm biên tập sách “Cửu Bình”. Chương CHÚNG TA, Nhóm biên tập sách “Cửu Bình”. Chương 16: Chủ nghĩa bảo vệ môi trường - Sự thao túng của Chủ nghĩa Cộng sản ở phía sau Chủ nghĩa bảo vệ môi trường: “Do chủ nghĩa bảo vệ môi trường thường bị chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản dẫn dắt, hơn nữa sau khi Liên-Xô và khối cộng sản Đông Âu bị giải thể, rất nhiều đảng viên cộng sản và lực lượng tàn dư của chủ nghĩa cộng sản trước kia bắt đầu tổ chức ra đảng xanh hoặc tham gia những đảng xanh đã hoạt động, khiến cho rất nhiều người trong đảng xanh đều bị lệch về phía tả trên hình thái ý thức, vì thế đã xuất hiện một từ gọi là “xanh tả” (Green Left).”. Nguồn: https://9binh.com/ma-quy-dang- thong-tri-the-gioi-cua-chung-ta/chuong-16-chu-nghia-bao-ve- moi-truong-su-thao-tung-cua-chu-nghia-cong-san-o-phia-sau- chu-nghia-bao-ve-moi-truong-phan-i.html
nxb Lao Động 2019, tr. 5-63. [66] Ibid. Tr. 64-390
[67] UNESCO & UNEP (TỔ CHỨC GIÁO DỤC KHOA HỌC VĂN HOÁ LIÊN HIỆP QUỐC & CHƯƠNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG LIÊN HIỆP QUỐC). Bộ sách Hướng dẫn YouthXChange về phong cách sống và biến đổi khí hậu. Bản dịch của Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và môi trường (C&E). Bản PDF. Tr. 21-55.
[68] VIETNAMAILINES, Tạp chí Heritage Fashion, HF 166/2020. Tr. 84-86.
[69] ỦY BAN GIÁO LÝ ĐỨC TIN/HĐGMVN.(Bản dịch): DOCAT Phải làm gì. NXB Tôn Giáo 2017. Chương 10. Bảo tồn vạn vật - Môi trường. Số 256.
[70] ISABELLA PIRO, Cité du Vatican: Cinq ans après Laudato si’, le Vatican réaffirme son engagement pour l’écologie intégrale. Nguồn: https://www.guyane. catholique.fr/doyenne/actualites/296689-cinq-ans-apres- laudato-si-le-vatican-reaffirme-son-engagement-pour- lecologie-integrale/cropped-750-422-27/
[71] ARCHDIOCESE OF WASHINGTON, JUNE 2015, A Study Guide on the Encyclical of by Pope 2015, A Study Guide on the Encyclical of by Pope Francis. Bản PDF. Nguồn: http://adw.org/wp-content/ uploads/2015/06/Laudato-Si-Study-Guide.pdf
[72] ĐGH PHANXICO, Tông huấn Niềm vui của Tin Mừng (Evangelii Gaudium), Bản dịch tiếng Việt của Uỷ ban Loan báo Tin Mừng/HĐGMVN 2013, số 27, tr. 29: “Việc đổi mới các cơ cấu theo đòi hỏi của sự hoán cải mục vụ chỉ có thể được hiểu trong ánh sáng này: như một phần của cố gắng làm cho chúng có định hướng truyền giáo hơn, làm cho hoạt động mục vụ thông thường ở mọi cấp mang tính bao gồm và mở rộng hơn, khơi dậy nơi những người làm mục vụ một ước muốn không ngừng đi ra và nhờ đó kích thích một đáp ứng tích cực từ tất cả những người được Đức Kitô mời gọi đi vào tình bạn với Ngài.”
[73] LM. JOSHTROM ISAAC KUREETHADAM, SDB, Giáo dục sinh thái trong Laudato Sí. Lm. Phaolô SDB, Giáo dục sinh thái trong Laudato Sí. Lm. Phaolô Nguyễn Minh Chính chuyển ngữ. Nguồn: Trang GIÁO PHẬN QUI NHƠN: https://gpquinhon.org/q/than-hoc/giao- duc-sinh-thai-trong-laudato-si-3447.html
[74] UỶ BAN THẦN HỌC QUỐC TẾ (INTERNATIONAL THEOLOGICAL COMMISSION), (INTERNATIONAL THEOLOGICAL COMMISSION), TÍNH HIỆP HÀNH TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SỨ VỤ CỦA HỘI THÁNH (SYNODALITY IN THE LIFE AND MISSION OF THE CHURCH),
2018. Phần dẫn nhập (Instroduction). Số 1. Nguồn: http://www.vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/ http://www.vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/ cti_documents/rc_cti_20180302_sinodalita_en.html.
[75] UNESCO & UNEP (TỔ CHỨC GIÁO DỤC KHOA HỌC VĂN HOÁ LIÊN HIỆP QUỐC & CHƯƠNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG LIÊN HIỆP QUỐC). Bộ sách Hướng dẫn YouthXChange về phong cách sống và biến đổi khí hậu. Bản dịch của Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và môi trường (C&E). phần GIỚI THIỆU: “Nhiều người trong số họ quan tâm tới biến đổi khí hậu và sẵn sàng hành động và tìm kiếm ý tưởng và hướng dẫn về cách thay đổi và điều chỉnh lối sống của họ bền vững. Thông tin và giáo dục là cốt lõi để họ có năng lực và để hiểu rõ hơn không chỉ là khoa học về biến đổi khí hậu và những gì đang bị đe dọa mà còn là phương thức để liên hệ đến cuộc sống hàng ngày của họ và môi trường địa phương, cũng như các lựa chọn của họ, đặc biệt với tư cách là người tiêu dùng. Hầu hết thanh niên đã nghe nói về biến đổi khí hậu, nhưng nhiều người trong số họ vẫn cảm nhận đây là một mối đe dọa trừu tượng, quá phức tạp và quá lớn trong khi trong thực tế, các hậu quả của nó cũng như các giải pháp và hành vi có thể được phát triển để thích ứng hoặc giảm nhẹ các hậu quả này lại rất cụ thể.”
[76] ROCK RONALD ROSARIO, Đại dịch và tội sinh thái của chúng ta. Nguồn: Trang web HĐGMVN: https:// hdgmvietnam.com/chi-tiet/dai-dich-va-toi-sinh-thai-cua- chung-ta-39931
[77] BRIAN EYLER, (DỊCH GIẢ: NGUYỄN ĐÌNH HUỲNH), Những ngày cuối của dòng Mekong hùng vĩ, HUỲNH), Những ngày cuối của dòng Mekong hùng vĩ, NXB Phụ nữ Việt Nam 2020. Tr. 425.
Dân Chúa on line số 64