CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên :

Một phần của tài liệu giao an dia li lop 6 (Trang 34 - 36)

1. Giáo viên :

- Quả địa cầu

- Hình 19,20,21,22 trong sách giáo khoa phóng to - Mô hình Trái Đất và Quả Địa Cầu (nếu có)

2. Học sinh :

- Sách giáo khoa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) 1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS đối với tiết học. 1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS đối với tiết học.

2. Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân.

3. Phương tiện: Video về vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

4. Các bước hoạt động

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên cung cấp video về vận động tự quay quanh trục của Trái Đất, yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét.

Bước 2: HS quan sát video và bằng hiểu biết để trả lời

Bước 3: HS báo cáo kết quả ( Một HS trả lời, các HS khác nhận xét). Bước 4: GV dẫn dắt vào bài.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 1. Sự vận động của Trái Đất quanh trục (Thời gian: 15 phút)

1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác …

2. Hình thức tổ chức: Cặp đôi

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

1) Đặc điểm của núi

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 19, đọc và khai thác thông tin trao đổi và trả lời các câu hỏi:

- Trái đất quay trên trục và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo bao nhiêu độ ?( 66033 phút)

- Trái Đất quay quanh trục theo hướng nào?

1. Sự vận động của Trái Đất quanh trục Đất quanh trục

- Trái Đất quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên

- Vậy thời gian Trái Đất tự quay quanh nó trong vòng 1 ngày đêm được qui ước là bao nhiêu giờ?(24h) - Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau ? ( 24 giờ khác nhau  24 khu vực giờ (24 múi giờ )

- Vậy mỗi khu vực ( mỗi múi giờ ,chênh nhau bao nhiêu giờ, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến ?(360:24=15 kinh tuyến )

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc và ghi vào giấy nháp. Trong quá trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…

Bước 3: Trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Các khu vực giờ trên thế giới

- Gv để tiện tính giờ trên toàn thế giới năm 1884 hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến gốc làm giờ gốc từ khu vực giờ gốc về phía đông là khu có thứ tự từ 1-12, phía tây là khu vực 13 – 23 - Yêu cầu Hs quan sát hình 20 cho biết:

- Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy? (7)

- Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ? (19giờ )

- Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng Trái Đất quay từ tây sang đông đi về phía tây qua 15 kinh độ chậm đi 1giờ (phía đông nhanh hơn 1giờ phía tây).

mặt phẳng quỹ đạo .

- Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông

- Thời gian tự quay1vòng quanh trục là 24 giờ.

- Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ

- Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực

- Giờ gốc (GMT)khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0(còn gọi giờ quốc tế )

HOẠT ĐỘNG 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất (Thời

gian: 20 phút)

1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh, … 2. Hình thức tổ chức: Cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

các câu hỏi sau:

- Gv dùng quả địa cầu xoay cho Hs quan sát chuyển động đồng thời dùng đèn chiếu vào cho Hs nhìn thấy hiện tượng các điểm trên quả địa cầu lần lượt có hiện tượmg ngày và đêm kế tiếp nhau.

- Do Trái Đất hình cầu lên cùng một lúc ánh sáng Mặt Trời có chiếu sáng được khắp bề mặt Trái Đất hay không ?

- Khi trái đất tự quay quanh trục hiện tượng ngày đêm diễn ra như thế nào ?

- Ngoài sinh ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất còn sinh ra một hiện tượng là các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng ?

- Dựa vào hình 22 em hãy cho biết các vật chuyển động từ phía nam lên phía bắc bị lệch về hướng nào ? - Khi vật chuyển động từ phía bắc xuống phía nam sẽ bị lệch về hướng nào ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.

GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS.

Bước 3: Cá nhân báo cáo kết quả làm việc.

Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS và chuẩn kiến thức.

quay quanh trục của Trái Đất

a. Hiện tượng ngày đêm

- Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.

- Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ tây sang đông mà khắp mọi nơi Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm.

b. Sự lệch hướng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch về hướng. Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, còn ở nửa cầu Nam lệch về bên trái.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 5 phút)

1. (Cá nhân) Tại sao có hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất? Sự vận động của TráiĐất sinh ra hệ quả gì? Đất sinh ra hệ quả gì?

2. (Cặp đôi) Nếu khu vực gốc là 15 giờ thì ở Mát-xcơ-va là mấy giờ? (17 giờ)

Một phần của tài liệu giao an dia li lop 6 (Trang 34 - 36)