D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Thời gian :4 phút) Dặn dò :
2. hai miền cực, số ngày có ngày, đêm dài suốt
có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
trình bày chia sẻ - Gv tóm tắt chốt kiến thức.Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát hình (trang 37), đọc và khai thác thông tin (từ đoạn Núi là... đến hết bảng phân loại núi) trao đổi và trả lời các câu hỏi:
+ Cho biết đặc điểm địa hình núi.
+ Dựa vào hình vẽ trang 37, hãy xác định các bộ phận : chân núi, sườn núi và đỉnh núi.
+ Căn cứ vào độ cao, núi được phân thành mấy loại ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc và ghi vào giấy nháp. Trong quá trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…
Bước 3: Trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
22/12 các địa điểm ở vĩ tuyến 66033’ B và N cóngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ - Các địa điểm nằm từ 66033’ B và 66033’ N đến hai cực có số ngày hoặc đêm dài 24 giờ dao động từ 1 ngày đến 6 tháng tùy theo mùa.
- Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng - Vĩ tuyến 66033’ B là vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66033’ N là vòng cực Nam. các vòng cực là những đường giới hạn khu vực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 3 phút)
- Hs sử dụng Quả Địa cầu để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhautrên Trái Đất.
- Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về hiện tượng ngày ngắn đêm dài, ngày dài đêm ngắn và vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng nêu.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Thời gian: 2 phút)
- Chuẩn bị bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Nêu tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp - Trình bày cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất
Tuần: 13 Tiết: 13
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Ngày soạn: 27/11/2018 Ngày giảng: 28/11/2018 I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh đạt được: 1. Kiến thức:
- Nêu tên các lớp cấu tạo của trái đất và đặc điểm của từng lớp. - Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ trái đất.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, nhận xét về vị trí và độ dày của các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất qua hình vẽ.
3. Thái độ:
- Dùng năng lượng địa nhiệt thay thế năng lượng truyền thống (hóa thạch).
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học; hợp tác;... - Năng lực chung: tự học; hợp tác;...
- Năng lực riêng: sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh...