HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: (2’)

Một phần của tài liệu giao an dia li lop 6 (Trang 91 - 94)

- GV hướng dẫn :

+ Học và trả lời các câu hỏi phần bài tập SGK - Chuẩn bị bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ

+ Việc áp dụng KH- KT trong NN ở Bắc Mĩ như thế nào?

+ Trình bày sự phân bố một số nông sản trên lãnh thổ Bắc Mĩ qua H38.2 ?

E. RÚT KINH NGHIỆM:

- Về kiến thức :... - Về phương pháp:... - Về hiệu quả bài dạy:... - Về hoạt động của HS:...

BỘ 10 CÂU HỎI TNKQ BÀI 37- DÂN CƯ BẮC MĨ

Câu 1: Dân cư Bắc Mỹ phân bố như thế nào?

A. rất đều. B. đều. C. không đều. D. rất không đều. Câu 2: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mỹ là

A. Alaxca – Bắc Canada. B. Bắc Canada – Tây Hoa Kỳ. C. Tây Hoa Kỳ – Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô – Alaxca.

Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ gắn liền với quá trình

A. di dân. B. chiến tranh. C. công nghiệp. D. tác động thiên tai. Câu 4: Vấn đề đáng quan tâm nhất ở các đô thị Bắc Mỹ hiện nay là

A. quá đông dân. B. ô nhiễm môi trường. C. ách tắc giao thông. D. thất nghiệp.

Câu 5: Ven phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì đông dân cư nhất vì A. phát triển công nghiệp sớm. B. mức độ đô thị hóa cao.

C. do nông nghiệp phát triển. D. là khu tập trung nhiều thành phố. khu công nghiệp, hải cảng lớn.

Câu 6: Phía đông Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc hơn phía tây là do a. chủ yếu là đồng bằng, nhiều đô thị, khu công nghiệp.

b. nhiều đồi núi thuận lợi cho nông nghiệp. c. nhiều sơn nguyên và núi già.

d. nguồn tài nguyên phong phú.

Câu 7: Sự xuất hiện của các dãi siêu đô thị ở Bắc Mĩ phần lớn gắn liền với A. sự phong phú của tài nguyên.

B. nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao. C. vùng có lịch sử khai phá sớm.

D. sự phát triển của mạng lưới giao thông đường thủy.

Câu 8: Những thành phố (siêu đô thị) ở Bắc Mĩ có trên 10 triệu dân là A. Mê- hi- cô City, Niu Y- ooc, Xan- phran- xi- xcô.

B. Phi- la- đen- phi- a, Si- ca- go, Niu- Y-ooc. C. Niu Y- ooc, Mê- hi- cô Citi, Lôt- an- giơ- lét.

D. Lôt-an- giơ- lét, Oa-sinh- tơn, Si- ca- go.

Câu 9: Vùng kinh tế ven biển phía Nam mang tính chất chuyên môn hóa thể hiện ở cơ cấu các ngành tập trung vào các lĩnh vực

A. quân sự. B. kỹ thuật cao. C. luyện kim. D. truyền thống. Câu 10: Sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B cho hợp lý rồi điền vào cột C.

(A) Các khu vực (B) Mật độ dân số C 1. Bán đảo Alatxca, phía bắc Canađa.

2. Dải đồng bằng hẹp ven TBD.

3. Phía đông Hoa Kì.

4. Phía Nam Hồ Lớn, duyên hải ĐB Hoa Kì.

5. Phía Tây trong khu vực Cóocđie.

a. >100 (người/ km2). b. 1 – 10 (người/ km2). c. Dưới 1 (người/ km2). d. 51 – 100 (người/ km2). e. 11 – 50 (người/ km2). 1 – c 2 – e 3 – d 4 – a 5 - b

Tuần: 23 Tiết: 23

BÀI 18. THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘKHÔNG KHÍ KHÔNG KHÍ

NS: 19/02/2019ND: 20/02/2019 ND: 20/02/2019 I. MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức

- Phân biệt và trình bày được 2 khái niệm: Thời tiết và khí hậu. - Biết nhiệt độ không khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ.

2. Kỹ năng

- Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương (nhiệt độ, gió, mưa) trong một ngày (hoặc một vài ngày) qua quan sát thực tế hoặc qua bản tin dự báo thời tiết của tỉnh, khu vực.

- Biết tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm của một địa phương dựa vào bảng số liệu.

3. Thái độ

- Học sinh (HS) biết được ý nghĩa và vai trò của thời tiết, khí hậu đối với cuộc sống con người

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường trước hiện trạng Trái Đất nóng lên.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tính toán, giải quyết vấn đề, thu thập và xử lý thông tin, làm việc cá nhân, nhóm,...

- Năng lực riêng: phát hiện, liên hệ thực tế và ghi chép thông tin qua thu thập.

II. CHUẨN BỊ

* GV: Nhiệt kế, hình ảnh để minh họa và khai thác kiến thức, bảng phụ. * HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn, SGK, bảng phụ.

Một phần của tài liệu giao an dia li lop 6 (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w