D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Thời gian :4 phút) Dặn dò :
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác
Đất (Thời gian: 25 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh. KT thảo luận nhóm.
2. Hình thức tổ chức: Nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
- Quan sát hình 24 :
- Phân biệt đường biểu hiện trục Trái Đất ( B-N )và đường phân chia sáng tối ( S – T )
- Tại sao trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau ?
- Hs trả lời Gv giải thích Vì đường phân chia sáng tối là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo còn đường biểu hiện trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc là mùa hạ có ngày dài đêm ngắn, nửa cầu Nam là mùa đông có ngày ngắn đêm dài ; ngày 22/12 hiện tượng
quĩ đạo là 66o33’ nên hai đường này không trùng nhau mà hợp với nhau một góc 23027’)
- Thảo luận nhóm 10 phút
+ Nhóm 1.2 : Quan sát hình 24 cho biết:
- Vào ngày 22/6 và 22/12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời. Hiện tượng chênh lệch ngày đêm diễn ra như thế nào ?
- Vào ngày 22/6 và 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
+ Nhóm 3.4 : Quan sát hình hình 25 cho biết :
- Sự khác nhau về độ dài ngày, đêm của các địa điểm A,B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào ngày 22/6 và 22/12?
- Nhận xét hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm nằm ở các vĩ độ khác nhau. Rút ra kết luận hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất - Hs làm việc cá nhân – thảo luận nhóm – đại diện nhóm trình bày nhận xét – Gv tóm tắt và chốt kiến thức.
ngước lại.
- Kết luận : mùa hạ có ngày dài đêm ngắn, mùa đông ngày ngắn đem dài.
- Càng xa Xích đạo về phía hai cực, hiện tượng ngày đêm dài ngắn càng biểu hiện rõ rệt.
- Ngày21/3 và 23/9 mọi nơi trên Trái Đất có ngày đêm dài bằng nhau.
- Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo quanh năm có ngày đêm dài bằng nhau. - Vĩ tuyến 23027’ Bắc là chí tuyến Bắc và 23027’Nam là chí tuyến Nam, đây là những đường mà ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất trong ngày 22/6 và 22 /12.
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu hiện tượng ngày đêm ở hai miền cực (Thời gian: 10 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác …
2. Hình thức tổ chức: Cặp đôi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
- Quan sát hình 25 cho biết : Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm của các điểm D,D’ ở vĩ tuyến 66033’B và 66033’N sẽ như thế nào ? Vĩ tuyến 66033’B và 66033’N được gọi là đường gì ?
- Suy nghĩ cá nhân – thảo luận cặp đôi – đại diện