hiểu, so sánh kết quả làm việc với cặp bên cạnh, lắng nghe kiến thức chuẩn của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu về núi già, núi trẻ (Thời gian: 8 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh, … 2. Hình thức tổ chức: Cá nhân 2. Hình thức tổ chức: Cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2, kết hợp quan sát hình 35 trong SGK (trang 43) lựa chọn thông tin điền vào phiếu học tập.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, có thể so sánh kết quả làm việc với bạn bên cạnh để hoàn thành nội dung.
GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS.
Bước 3: Cá nhân báo cáo kết quả làm việc.
Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS (chọn một vài sản phẩm giống và khác biệt nhau giữa các HS để nhận xét, đánh giá) và chuẩn kiến thức.
2) Núi già, núi trẻ:
(Bảng kiến thức phiếu học tập)
PHIẾU HỌC TẬP
Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ
Núi Thời gian hình thành Đỉnh núi Sườn núi Thung lũng
Núi già Núi trẻ
Kết quả bảng kiến thức phiếu học tập:
Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ
Núi Thời gian hình thành Đỉnh núi Sườn núi Thung lũng
Núi già Cách đây hàng trăm triệu năm Tròn Thoải Rộng Núi trẻ Cách đây khoảng vài chục triệu năm Nhọn Dốc Hẹp
? Vì sao núi già thường thấp hơn núi trẻ?
-> Tác động của nội lực, ngoại lực đối với địa hình bề mặt Trái Đất?
HOẠT ĐỘNG 3. Khám phá địa hình cácxtơ và các hang động (Thời gian: 8 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh. KT thảo luận nhóm. 2. Hình thức tổ chức: Nhóm 2. Hình thức tổ chức: Nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc thông tin, kết hợp quan sát hình 37, 38 (SGK) trao đổi và trả lời các câu hỏi (thời gian: 5 phút):