TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

Một phần của tài liệu giao an dia li lop 6 (Trang 68 - 69)

1/ Ổn định lớp :

2/ KTBC: Không

3/ Giới thiệu bài mới: Ngoài địa hình núi, trên bề mặt Trái Đất cón có một số dạng địa hìnhkhác: cao nguyên, bình nguyên, đồi khác: cao nguyên, bình nguyên, đồi

4/ Tiến trình bài học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

* Đồng bằng: là những vùng đất rộng lớn có bề mặt bằng phẳng hoặc gợn sóng. Các đồng bằng thường có độ cao tưỵet đối dưới 200m, nhưng cũng có những đồng bằng cao , có độ cao tuyết đối gần 500m

* Đồng bằng bào mòn được hình thành từ những miền nền bị san bằng do tác động của ngoại lực. Bề mặt các đồng bằng này thường hơi gợn sóng (Ở câu Âu, Canađa, châu Phi)

* Đồng bằng bồi tụ là những đồng bằng được hình thành do phù sa sông, biển bồi đắp

* Châu thổ là những đồng bằng thấp, bằng phẳng do phù sa của các con sông lớn bồi d0ắp ở cửa sông, những điều kiện để hình thành châu thổ là sông có lượng phù sa lớn, khu vực biển ở cửa sông nông, sóng biển nhỏ và thuỷ triều yếu

GV: HDHS dựa vào kênh chữ, hình SGK và câu hỏi để thảo luận. Xác định đồng bằng, cao nguyên, đồi trên lược đồ

1) Cho biết độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi2) Cho biết bề mặt của bình nguyên, cao nguyên, đồi 2) Cho biết bề mặt của bình nguyên, cao nguyên, đồi 3) Giá trị kinh tế của bình nguyên, cao nguyên, đồi 4) Kể tên các khu vực nổi tiếng

=> Cho các nhóm thạo luận, trình bày dạng bảng

Độ cao Từ 0 -> 200m 500 trở lên Tương đối không quá 200m Bề mặt - Tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng - Hình thành do bào mòn, do phù sa - Tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng - Có sườn dốc

Một phần của tài liệu giao an dia li lop 6 (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w