1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
? Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song? ? Nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc? - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
- Gv nhận xét tuyên dương. - GV giới thiệu vào bài
- GV thực hiện thao tác vẽ và giới thiệu để HS quan sát:
- GV vẽ dường thẳng AB lấy điểm E (Trên AB)
+ Vi trí của điểm E như thế nào với so với AB? + Vẽ đường thẳng vuông góc dùng dụng cụ nào? - GV hướng dẫn cách vẽ : - HS dùng ê ke để kiểm tra 4 góc vuông.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ. - Tổ chức cho HS thực hành vẽ. + 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở. + Sau khi HS vẽ xong yêu cầu HS tự nêu lại cách vẽ của mình.
* GV chốt:
- Hướng dẫn cách vẽ:
+ Điểm E như thế nào với đường thẳng AB?
- GV hướng dẫn vẽ như SGK
- HS nêu lại cách vẽ và kiểm tra 4 góc vuông
- HS thực hành vẽ ra giấy nháp
Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước
* Điểm E nằm trên đường thẳng AB
C
A B
E D
+ Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB.
+ Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB
* Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB -Vẽ đường thẳng AB và vị trí của E nằm ngoài đường thẳng AB
* Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác
- GV vẽ tam giác ABC lên bảng - Nêu bài toán: Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với BC
- GV: BC là cạnh cho trước H là điểm cho trước
+ Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh của BC của hình tam giác ABC?
- GV kết luận: AH là đường cao của tam giác ABC. Độ dài đoạn AH là chiều cao của tam giác ABC.
+ Em hiểu thế nào là đường cao của tam giác?
- HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của tam giác ABC.
+ Một hình tam giác có mấy đường cao?
* Kết luận: Cách vẽ đường thẳng vuông góc.
A
C H B
- Đường cao của hình tam giác là đoạn thẳng đi qua một đỉnh của tam giác và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành: 22p
+ Nhận xét điểm E so với CD trong từng trường hợp? - HS làm cá nhân, ba HS làm bảng. - Chữa bài: + Nhận xét đúng sai. + Giải thích cách vẽ? + Nêu lại cách vẽ? + Dùng ê ke kiểm tra lại. - HS đối chiếu bài làm.
* Kết luận: Dựa vào cách dùng ê ke đã học để vẽ được đoạn thẳng buông góc theo yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu. + Nhận xét vị trí của đỉnh A trong từng tam giác . - HS làm cá nhân, ba HS làm bảng. - Chữa bài: + Nhận xét đúng sai. + Giải thích cách vẽ?
+ Thế nào là đường cao của hình tam giác?
- Đổi chéo vở kiểm tra.
* Kết luận: Nắm vững cách vẽ đường cao trong tam giác vận dụng làm bài cho đúng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD.
a) b) C E C E D D * Bài tập 2:
- Hãy vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau
B H
A C
* Bài tập 3: Vẽ đường thẳng đi qua E
- Chữa bài:
+ Nhận xét đúng sai. + Giải thích cách vẽ? - Đổi chéo vở kiểm tra.
* Kết luận: Nắm vững cách vẽ đường vuông góc đi qua một điểm để vận dụng làm bài cho đúng. DC tại điểm G. - Nêu tên các hình chữ nhật đó A E B D G C - Các hình chữ nhật có trong hình là: AEGD; EBCG; ABCD
* Củng cố, dặn dò: (1phút)
? Nêu cách vẽ đường thẳng vuông góc? - GVNX giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
--- --- ---
KHOA HỌC
TIẾT 13: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.Dinh dưỡng hợp lý. Phòng tránh đuối nước
- Hs biết tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: GAĐT; Phiếu học tập - HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài