III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan:
ba dan:
- Cây trồng chủ yếu ở Tây Nguyên là: Cà phê, cao su, hồ tiêu. Vì các cây đó phù hợp với đất đỏ ba dan, tơi xốp phì nhiêu.
+ Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì? + Để bảo vệ tài nguyên đất và rừng chúng ta cần phải làm gì ?
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- GV kết luận: Đất đỏ badan tơi xốp rất thích hợp để Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao hơn.
* GDBVMT: Khai thác rừng hợp lí đi đôi với việc trồng cây gây rừng là bảo vệ lá phổi xanh của trái đất.
* GDTKNL:Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm,...Bởi vậy, HS thấy được tầm quan trọng của việc khai thác hợp lý rừng và tích cực tham gia trồng rừng, sử dông tài nguyên một cách hiệu quả và tiết kiệm.
* Hoạt động nhóm:
- HS quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi:
Nguyên là: cà phê ở Buôn Ma Thuột. - Cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, thông qua việc xuất khẩu.
+ Chỉ trên bản đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên?
+ Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? Tại sao ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển?
+ Ngoài bò, trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì? - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS. * Kết luận : Nuôi và thuần dưỡng voi là một nghề truyền thống ở Tây Nguyên. Số lượng trâu, bò, voi là một biểu hiện về sự giàu có, sung túc của các gia đình ở Tây Nguyên.
- HS nêu bài học/ SGK