III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Mở đầu(1p)
5. Củng cố: (2 phút)
? Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
... ...
---
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 13:CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAMI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam;
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III). Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). Rèn kĩ năng viết đúng tên người tên địa lí Việt Nam.
- Có ý thức đọc, viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1. Hoạt động Mở đầu(2p) 1. Hoạt động Mở đầu(2p)
- 1 HS tìm 3 từ có tiếng “ trung” có nghĩa là một lòng một dạ. - Lớp và GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài mới. - Nêu mục đích yêu cầu
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: 15p
- HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc các tên
- Nhận xét cách viết tên riêng
- Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây.
? Các tên riêng gồm mấy tiếng? - 2, 3, 4. ? Các chữ cái đầu mỗi tiếng viết ntn? - Viết hoa - GV : Khi viết tên người và tên địa lí
VN cần viết hoa các chữ cái đầu của mối tiếng tạo thành tên đó.
* Kết luận: Phần ghi nhớ
- 2 HS đọc phần ghi nhớ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó.