CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU 1 Hoạt động Mở đầu(5p)

Một phần của tài liệu Tuần 7 (Trang 56 - 60)

1. Hoạt động Mở đầu(5p)

- 3 HS đọc câu chuyện viết của tiết trước về một giấc mơ với ba điều ước em được bà tiên ban cho.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài: Khi kể chuyện mà không kể theo một trình tự hợp lý thì sẽ làm cho người nghe không hiểu được và câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn nữa. Chính vì vậy trong tiết học này các em sẽ luyện phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian và cùng thi xem ai có cách mở đoạn hay nhất.

2. Hoạt động Luyện tập thực hành: 30

- Gv trình chiếu tranh minh hoạ.

- Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện đó?

- HS nêu yêu cầu của bài?

- HS thảo luận theo nhóm bàn. GV phát phiếu cho 2 nhóm.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo, nhận xét.

- Đại diện các nhóm khác đọc bài.

*Bài tập 1: Dựa theo cốt truyện Vào

nghề, hãy viết các câu mở đầu của mỗi đoạn.

Ví dụ: Đoạn 1:

- Tết Nô- en năm ấy, cô bé Va-li-a được bố mẹ đưa đi xem xiếc.

GVghi nhanh các cách mở đoạn khác vào bên cạnh phiếu của các nhóm.

- Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm có các câu mở đoạn hay.

* KN: Tư duy sáng tạo cần phát huy để có được câu mở đoạn hay

* Kết luận: Khi viết các câu mở đoạn cần chon câu để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.

đó Va-li-a rất thích tiết mục cô gái phi ngựa đánh đàn.

- Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ước trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục đó.

Đoạn 2:

- Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên nên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.

- Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa, chỉ con ngựa và bảo,...

- Bác giám đốc cười, bảo em:... Đoạn 3:

- Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến chuồng ngựa.

- Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng....

- Cuối cùng, em quen với công việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tương lai của em.

Đoạn 4:

- Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên xiếc thực thụ. - Mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang

lên,...

- Thế là ước mơ thuở nhỏ của Va-li-a đã trở thành sự thật.

- HS nêu yêu cầu.

- 1 HS đọc lại toàn bộ câu chuyện.

- 1 phút suy nghĩ, TLCH:

? Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?

- Thảo luận nhóm đôi 1 phút

? Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?

? Nêu các cụm từ chỉ thời gian ở bài tập 1.

*Kết luận:Đa số các câu chuyện kể được sắp xếp theo trình tự thời gian. Kể chuyện theo trình tự thời gian giúp người nghe dễ theo dõi diễn biến của câu chuyện. Để thể hiện rõ trình tự này các em cần viết câu mở đầu các đoạn có cụm từ chỉ thời gian liên tiếp nhau.

KNS: Tư duy sáng tạo; phân tích, phán

*Bài tập 2: Đọc lại toàn bộ các đoạn

văn trong truyện Vào nghề mà em vừa hoàn chỉnh và cho biết:

a) Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?

b) Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?

KQ:

- Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việcnào xảy ra sau thì kể sau).

- Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.

đoán.

- Hs nêu yêu cầu.

? Em chọn câu chuyện nào đã học để kể?

- HS kể trong nhóm 4 HS. - HS thi kể.

- Lớp và GV nhận xét theo tiêu chí sau

- GV kết luận chung và GD KNS: Thể hiện sự tự tin; Xác định giá trị.

* Bài tập 3: Kể lại một câu chuyện em

đã học (qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), trong đó các sự vật được sắp xếp theo trình tự thời gian.

VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Lời ước dưới trăng. - Ba lưỡi rìu.

- Sự tích hồ Ba Bể. - Người ăn xin, ... Tiêu chí:

+ Kể câu chuyện đúng theo trình tự thời gian chưa.

+ Có câu mở đầu các đoạn văn không? + Cách kể chuyện có sinh động hấp dẫn không?

* Củng cố, dặn dò (1p)

- 1 phút suy nghĩ, viết ra giấy những điều em biết sau tiết học ? Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào? - GV nhận xét giờ học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

--- ---

--- ---

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 14: LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAMI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.

- Rèn kĩ năng viết đúng tên người tên địa lí Việt Nam.

- Có ý thức đọc, viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bài giảng điện tử

- HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài

Một phần của tài liệu Tuần 7 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w